Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 13 - Học viện Tài chính
Số trang: 35
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.27 MB
Lượt xem: 39
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Chương 13 trình bày về đòn bẩy tài chính và chính sách vay nợ của doanh nghiệp. Các nội dung chính trong chương này gồm: Cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp, đòn bẩy tài chính, cơ cấu nguồn vốn tối ưu. Mời các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 13 - Học viện Tài chính CHƯƠNG 13 ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH VÀ CHÍNH SÁCH VAY NỢ CỦA DOANH NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH BỘ MÔN TCDN An NỘI DUNG 13.1. Cơ cấu nguồn vốn của DN 13.2. Đòn bẩy tài chính 13.3. Cơ cấu nguồn vốn tối ưu 13.1. Cơ cấu nguồn vốn của DN 13.1.1. Khái niệm về cơ cấu nguồn vốn Các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu nguồn vốn của DN 13.1.2. Các lý thuyết về cơ cấu nguồn vốn Câu hỏi Khi cơ cấu Khi cơ cấu nguồn vốn thay nguồn vốn đổi thì chi phí sử thay đổi thì giá dụng vốn của trị của Công ty Công ty có thay có thay đổi hay đổi hay không? không? . Phạm Thị Vân Anh a. Lý thuyết M&M trong trường hợp không có thuế * Mệnh đề II – Chi phí sử dụng vốn - Nội dung: Tỷ suất sinh lời đòi hỏi của cổ đông có quan hệ cùng chiều với mức độ sử dụng nợ vay (đòn bẩy tài chính). - Tỷ suất sinh lời đòi hỏi của cổ đông trong trường hợp công ty có sử dụng vay nợ được xác định như sau: D rE rA (rA rD ) E 13.1.2.1. Lý thuyết M&M về cơ cấu nguồn vốn của CT *Lý thuyết M&M được phát biểu thành hai mệnh đề: + Mệnh đề I: Đề cập về giá trị công ty, + Mệnh đề II: Đề cập về chi phí sử dụng vốn của công ty. Các mệnh đề này được xem xét trong 2 trường hợp: Không có thuế thu nhập và có thuế thu nhập a. Lý thuyết M&M trong trường hợp không có thuế Không có chi phí giao dịch B Không có thuế thu nhập Không có chi phí phá sản doanh nghiệp và thuế và chi phí kiệt quệ TC thu nhập cá nhân A C Điều kiện giả định Cá nhân và công ty đều có thể vay tiền ở mức lãi suất Thị trường vốn là thị E D như nhau trường hoàn hảo Phạm Thị Vân Anh a. Lý thuyết M&M trong trường hợp không có thuế * Mệnh đề I – Giá trị công ty - Nội dung: Trong điều kiện không có thuế, giá trị công ty có vay nợ (VL ) bằng giá trị của công ty không có vay nợ (VU), nghĩa là VL = VU. - Ý nghĩa của mệnh đề I: a. Lý thuyết M&M trong trường hợp không có thuế Chi phí sử dụng vốn rE rA WACC rD D E b. Lý thuyết M&M trong trường hợp có thuế nhưng không có chi phí phá sản Mệnh đề I- Giá trị công ty - Nội dung: Trong điều kiện có thuế thu nhập, giá trị công ty trong trường hợp có vay nợ sẽ cao hơn giá trị công ty không sử dụng vay nợ. Vì lãi vay đưa lại khoản tiết kiệm thuế. - Ta có công thức xác định giá trị doanh nghiệp có vay nợ như sau: VL = VU + TC D - Ý nghĩa mệnh đề I: b. Lý thuyết M&M trong trường hợp có thuế nhưng không có chi phí phá sản b. Lý thuyết M&M trong trường hợp có thuế nhưng không có chi phí phá sản Chi phí sử dụng vốn rE WACC rD D/E 13.1.2.2. Lý thuyết về cơ cấu nguồn vốn tối ưu (quan điểm truyền thống) Lý thuyết này cho rằng có một cơ cấu nguồn vốn tối ưu, ở đó có thể gia tăng giá trị Công ty bằng cách sử dụng tỷ số đòn bẩy tài chính phù hợp. Công ty có thể hạ thấp chi phí sử dụng vốn thông qua tăng sử dụng nợ (do chi phí sử dụng vốn vay thấp và do tiết kiệm thuế nhu nhập). Tuy nhiên, khi hệ số nợ tăng đến một ngưỡng nào đó thì rủi ro cũng tăng, do đó nhà đầu tư (cả chủ nợ và chủ sở hữu) cũng sẽ đòi hỏi tỷ suất sinh lời cao hơn => WACC tăng lên. Đồ thị biểu diễn chi phí SDV và cách tiếp cận truyền thống 20 rE 15 (rA) rd 10 D* 13.1.2.3. Lý thuyết lợi nhuận hoạt động ròng Lý thuyết này cho rằng không có cơ cấu nguồn vốn tối ưu và giá trị công ty, giá cổ phiếu công ty không bị phụ thuộc vào cơ cấu nguồn vốn. 13.1.2.4. Lý thuyết trật tự phân hạng (pecking order theory) Lý thuyết trật tự phân hạng hay còn gọi là lý thuyết thứ tự tăng vốn bắt đầu với thông tin bất cân xứng. Theo đó các dự án đầu tư được tài trợ trước hết bằng vốn nội bộ, chủ yếu là lợi nhuận để lại tái đầu tư phát hành nợ mới phát hành cổ phần mới 13.2. Đòn bẩy tài chính 13.2.1. Khái niệm đòn bẩy tài chính Rủi ro tài chính: Rủi ro nảy sinh khi sử dụng vốn vay hay các nguồn tài trợ khác có chi phí cố định tài chính Đòn bẩy tài chính??? 13.2.1. Khái niệm đòn bẩy tài chính 13.2.1. Khái niệm đòn bẩy tài chính 13.2.1. Khái niệm đòn bẩy tài chính Tác động tới thu nhập một cổ phần (EPS) - Khi thay đổi mức độ sử dụng đòn bẩy tài chính sẽ dẫn đến sự thay đổi Thu nhập trên 1cổ phần (EPS)của công ty tương tự như tác động đến ROE - Đòn bẩy tài chính khuyếch đại sự biến thiên của EPS và ROE ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 13 - Học viện Tài chính CHƯƠNG 13 ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH VÀ CHÍNH SÁCH VAY NỢ CỦA DOANH NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH BỘ MÔN TCDN An NỘI DUNG 13.1. Cơ cấu nguồn vốn của DN 13.2. Đòn bẩy tài chính 13.3. Cơ cấu nguồn vốn tối ưu 13.1. Cơ cấu nguồn vốn của DN 13.1.1. Khái niệm về cơ cấu nguồn vốn Các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu nguồn vốn của DN 13.1.2. Các lý thuyết về cơ cấu nguồn vốn Câu hỏi Khi cơ cấu Khi cơ cấu nguồn vốn thay nguồn vốn đổi thì chi phí sử thay đổi thì giá dụng vốn của trị của Công ty Công ty có thay có thay đổi hay đổi hay không? không? . Phạm Thị Vân Anh a. Lý thuyết M&M trong trường hợp không có thuế * Mệnh đề II – Chi phí sử dụng vốn - Nội dung: Tỷ suất sinh lời đòi hỏi của cổ đông có quan hệ cùng chiều với mức độ sử dụng nợ vay (đòn bẩy tài chính). - Tỷ suất sinh lời đòi hỏi của cổ đông trong trường hợp công ty có sử dụng vay nợ được xác định như sau: D rE rA (rA rD ) E 13.1.2.1. Lý thuyết M&M về cơ cấu nguồn vốn của CT *Lý thuyết M&M được phát biểu thành hai mệnh đề: + Mệnh đề I: Đề cập về giá trị công ty, + Mệnh đề II: Đề cập về chi phí sử dụng vốn của công ty. Các mệnh đề này được xem xét trong 2 trường hợp: Không có thuế thu nhập và có thuế thu nhập a. Lý thuyết M&M trong trường hợp không có thuế Không có chi phí giao dịch B Không có thuế thu nhập Không có chi phí phá sản doanh nghiệp và thuế và chi phí kiệt quệ TC thu nhập cá nhân A C Điều kiện giả định Cá nhân và công ty đều có thể vay tiền ở mức lãi suất Thị trường vốn là thị E D như nhau trường hoàn hảo Phạm Thị Vân Anh a. Lý thuyết M&M trong trường hợp không có thuế * Mệnh đề I – Giá trị công ty - Nội dung: Trong điều kiện không có thuế, giá trị công ty có vay nợ (VL ) bằng giá trị của công ty không có vay nợ (VU), nghĩa là VL = VU. - Ý nghĩa của mệnh đề I: a. Lý thuyết M&M trong trường hợp không có thuế Chi phí sử dụng vốn rE rA WACC rD D E b. Lý thuyết M&M trong trường hợp có thuế nhưng không có chi phí phá sản Mệnh đề I- Giá trị công ty - Nội dung: Trong điều kiện có thuế thu nhập, giá trị công ty trong trường hợp có vay nợ sẽ cao hơn giá trị công ty không sử dụng vay nợ. Vì lãi vay đưa lại khoản tiết kiệm thuế. - Ta có công thức xác định giá trị doanh nghiệp có vay nợ như sau: VL = VU + TC D - Ý nghĩa mệnh đề I: b. Lý thuyết M&M trong trường hợp có thuế nhưng không có chi phí phá sản b. Lý thuyết M&M trong trường hợp có thuế nhưng không có chi phí phá sản Chi phí sử dụng vốn rE WACC rD D/E 13.1.2.2. Lý thuyết về cơ cấu nguồn vốn tối ưu (quan điểm truyền thống) Lý thuyết này cho rằng có một cơ cấu nguồn vốn tối ưu, ở đó có thể gia tăng giá trị Công ty bằng cách sử dụng tỷ số đòn bẩy tài chính phù hợp. Công ty có thể hạ thấp chi phí sử dụng vốn thông qua tăng sử dụng nợ (do chi phí sử dụng vốn vay thấp và do tiết kiệm thuế nhu nhập). Tuy nhiên, khi hệ số nợ tăng đến một ngưỡng nào đó thì rủi ro cũng tăng, do đó nhà đầu tư (cả chủ nợ và chủ sở hữu) cũng sẽ đòi hỏi tỷ suất sinh lời cao hơn => WACC tăng lên. Đồ thị biểu diễn chi phí SDV và cách tiếp cận truyền thống 20 rE 15 (rA) rd 10 D* 13.1.2.3. Lý thuyết lợi nhuận hoạt động ròng Lý thuyết này cho rằng không có cơ cấu nguồn vốn tối ưu và giá trị công ty, giá cổ phiếu công ty không bị phụ thuộc vào cơ cấu nguồn vốn. 13.1.2.4. Lý thuyết trật tự phân hạng (pecking order theory) Lý thuyết trật tự phân hạng hay còn gọi là lý thuyết thứ tự tăng vốn bắt đầu với thông tin bất cân xứng. Theo đó các dự án đầu tư được tài trợ trước hết bằng vốn nội bộ, chủ yếu là lợi nhuận để lại tái đầu tư phát hành nợ mới phát hành cổ phần mới 13.2. Đòn bẩy tài chính 13.2.1. Khái niệm đòn bẩy tài chính Rủi ro tài chính: Rủi ro nảy sinh khi sử dụng vốn vay hay các nguồn tài trợ khác có chi phí cố định tài chính Đòn bẩy tài chính??? 13.2.1. Khái niệm đòn bẩy tài chính 13.2.1. Khái niệm đòn bẩy tài chính 13.2.1. Khái niệm đòn bẩy tài chính Tác động tới thu nhập một cổ phần (EPS) - Khi thay đổi mức độ sử dụng đòn bẩy tài chính sẽ dẫn đến sự thay đổi Thu nhập trên 1cổ phần (EPS)của công ty tương tự như tác động đến ROE - Đòn bẩy tài chính khuyếch đại sự biến thiên của EPS và ROE ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài chính doanh nghiệp Bài giảng Tài chính doanh nghiệp Đòn bẩy tài chính Chính sách vay nợ Cơ cấu nguồn vốn tối ưu Cơ cấu nguồn vốn doanh nghiệpTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
360 trang 822 23 0 -
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 526 18 0 -
18 trang 465 0 0
-
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 437 12 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 405 1 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 388 10 0 -
3 trang 333 0 0
-
Tạo nền tảng phát triển bền vững thị trường bảo hiểm Việt Nam
3 trang 333 0 0 -
Bài giảng: Chương 2: Bảo hiểm hàng hải
94 trang 309 1 0 -
Đề cương học phần Tài chính doanh nghiệp
20 trang 297 0 0