Danh mục tài liệu

Bài giảng tài chính doanh nghiệp (TS. Đào Thanh Bình) - Chương 3

Số trang: 28      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.09 MB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương 3: Nguồn vốn và các công cụ huy động vốn của doanh nghiệp - Giá trị của bất kỳ tài sản tài chính nào cũng đều có thể được xác định như tổng các giá trị hiện tại PV của các dòng tiền CFt trong tương lai mà tài sản đó kỳ vọng sinh ra, được chiết khấu về thời điểm hiện tại với tỷ suất k (%).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng tài chính doanh nghiệp (TS. Đào Thanh Bình) - Chương 3 Mareven Food Central CHƯƠNG 3: NGUỒN VỐN VÀ CÁC CÔNG CỤ HUY ĐỘNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP Hà Nội 2011 TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội Mareven Food Central CHƯƠNG 3: NGUỒN VỐN VÀ CÁC CÔNG CỤ HUY ĐỘNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP Tình huống thực tế An Bình mở một cơ sở chuyên sản xuất trà nấm Nhật Bản đóng chai nhựa. Họ bắt đầu kinh doanh vào tháng 2. Theo kế hoạch, sản phẩm được đóng trong 3 loại chai: 1.5 lít, 1 lít và 0.5 lít và đơn giá tương ứng là 18.000đồng/lít, 12.000 đồng/lít và 6.000 đồng/lít. Họ dự định bán 10.000 lít/tháng nhưng trong ba tháng đầu họ đã sản xuất ít hơn. Thực tế số lít trà bán được trong 3 tháng đầu là 6.000 lít, 7.000 lít và 8.000 lít. Từ tháng 5 đến cuối năm kinh doanh đi vào ổn định và như kế hoạch An Bình bán được mỗi tháng 10.000 lít. Nhìn lại một năm kinh doanh đầy vất vả, những tháng đầu phải vay mượn họ hàng nội ngoại thậm chí vay cả ngân hàng, An Bình rất muốn biết mình có làm ra tiền hay không, và khi tiếp tục kinh doanh những năm sau liệu có thường xuyên rơi vào tình trạng thiếu tiền mặt không? An Bình đã ghi chép cẩn thận các khoản thu và chi hàng tháng nhưng khi được hỏi số lãi thực tế bao nhiêu thì An Bình không thể trả lời chính xác. Vậy An Bình dựa vào cơ sở nào để tính được lợi nhuận thực tế trong năm? Làm sao để ông chủ An Bình kiểm soát và đảm bảo được khả năng trả vốn vay cũng như tiếp tục mở rộng quy mô sản xuất trong những năm tiếp theo??? 2 TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội Mareven Food Central CHƯƠNG 3: NGUỒN VỐN VÀ CÁC CÔNG CỤ HUY ĐỘNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP 3.1. Khái quát về nguồn vốn của doanh nghiệp và các công cụ huy động vốn. 3.2. Mô hình tổng quát xác định giá trị cuả tài sản tài chính 3.3. Trái phiếu 3.4. Cổ phiếu ưu đãi 3.5. Cổ phiếu đại chúng 3 TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội Mareven Food Central 3.1. Khái quát về nguồn vốn của doanh nghiệp và công cụ huy động vốn Vốn và các công cụ huy động vốn của doanh nghiệp TÀI SẢN = NGUỒN VỐN 800 = 300 + 500 TÀI SẢN = NỢ PHẢI TRẢ + VỐN CSH NỢ PHẢI TRẢ (LIABILITIES)  Lãi cố định không phụ thuộc kết quả VỐN CHỦ SỞ HỮU kinh doanh (OWNER’S EQUITY)  Kì hạn hữu hạn (t → n), Được thu hồi  Cổ tức kì vọng phụ thuộc kết quả gốc kinh doanh  Rủi ro thấp  Kì hạn vĩnh viễn (t → ∞), Không  Không có QSH được thu hồi gốc  Rủi ro cao  Có QSH TRÁI PHIẾU CỔ PHIẾU ƯU ĐÃI CỔ PHIẾU ĐẠI CHÚNG 4 TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội Mareven Food Central 3.1. Khái quát về nguồn vốn của doanh nghiệp và công cụ huy động vốn ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC CHỨNG KHOÁN TRÁI PHIẾU CỔ PHIẾU ƯU ĐÃI CỔ PHIẾU ĐẠI CHÚNG (BOND) (PREFERRED STOCK) (COMMON STOCK)  Lãi cố định không  Cổ tức cố định không  Cổ tức kì vọng phụ phụ thuộc kết quả phụ thuộc kết quả kinh thuộc kết quả kinh kinh doanh, INT doanh, Dp doanh, Dt  Kì hạn hữu hạn (t →  Kì hạn vĩnh viễn (t →  Kì hạn vĩnh viễn (t → n). Được thu hồi gốc, ∞). Không được thu hồi ∞). Không được thu M gốc hồi gốc  Rủi ro thấp  Rủi ro trung bình  Không có QSH  Không có QSH  Rủi ro cao  kd: Tỷ suất sinh lời  kp: Tỷ suất sinh lời của  Có QSH của thị trường trái thị trường cổ phiếu ưu  ks: Tỷ suất sinh lời phiếu đãi của thị trường cổ  YTM: Tỷ suất mà trái  kp: Tỷ suất thu hồi của phiếu đại chúng chủ được hưởng khi cổ đông ưu đãi  ks: Tỷ suất thu hồi của giữ trái phiếu đến cổ đông đại chúng ngày hết hạn 5 TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội Mareven Food Central 3.2. Mô hình tổng quát xác định giá trị cuả tài sản tài chính Nguyên tắc xác định giá trị của tài sản tài chính: 1. Giá trị của bất kỳ tài sản tài chính nào cũng đều có thể được xác định như tổng các giá trị hiện tại PV của các dòng tiền CFt trong tương lai mà tài sản đó kỳ vọng sinh ra, được chiết khấu về thời điểm hiện tại với tỷ suất k (%) 2. Tỷ suất chiết khấu k (%) phụ thuộc vào: • Độ rủi ro của các dòng tiền bao gồm: rủi ro ngẫu nhiên, rủi ro do kì hạn (rủi ro lãi suất) và khả năng thanh khoản. • Mức lãi suất tổng quát phản ánh lạm phát, cung và cầu tiền tệ, các cơ hội sản xuất và ưu tiên tiêu dùng theo thời gian, các đặc điểm của ngành kinh doanh, các yếu tố địa lý, điều kiện tự nhiên, điều kiện chính trị, văn hoá xã hội, ...

Tài liệu có liên quan: