Bài giảng Tài chính phát triển: Bài 5 - Tự do hoá tài khoản tài chính đến khủng hoảng tài chính
Số trang: 50
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.21 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Tài chính phát triển: Bài 5 - Tự do hoá tài khoản tài chính đến khủng hoảng tài chính" trình bày những nội dung chính sau đây: cán cân thanh toán (BOP); cán cân thanh toán (BOP) Việt Nam; cán cân tài chính; các dòng vốn quốc tế; lợi ích từ tự do hoá dòng vốn;... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tài chính phát triển: Bài 5 - Tự do hoá tài khoản tài chính đến khủng hoảng tài chính Bài giảng 5 Tự do hoá tài khoản tài chính đến khủng hoảng tài chính Đỗ Thiên Anh Tuấn Trường Chính sách Công và Quản lý Fulbright Học kỳ Hè 2023 Bây giờ tự do hóa tài chính chỉ là một thảm họa đang chực chờ xảy ra, và có những lý do rất dễ hiểu cho điều đó” _Noam Chomsky 1 “Tự do hóa tài khoản vốn, nói một cách thẳng thắn, vẫn còn là một trong những chính sách gây tranh cãi và ít hiểu biết nhất của chúng ta ngày nay.” (Eichengreen, 2002) 2 Cán cân thanh toán (BOP) Có Nợ Xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ Nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ Tài khoản Thu nhập nhận được Thu nhập phải trả vãng lai Chuyển giao vãng lai Chuyển giao vãng lai Chuyển giao chính thức (của các chính Chuyển giao chính thức (của các phủ nước ngoài) chính phủ nước sở tại) Chuyển giao chính thức (của các chính Chuyển giao chính thức (của các phủ nước ngoài) chính phủ nước sở tại) Tài FDI của người không cư trú FDI của người cư trú khoản vốn và ĐT gián tiếp của người không cư trú ĐT gián tiếp của người cư trú tài chính Các dòng vốn vào dài hạn khác Các dòng vốn ra dài hạn khác Các dòng vốn vào ngắn hạn Các dòng vốn ra ngắn hạn Dự trữ Thay đổi dự trữ ròng 3 Nguồn: WB, Global Development Finance, 2002 Cán cân thanh toán Cán cân vãng lai (Current Account) Cán cân thương mại (goods and services) Thương mại hàng hóa: xuất khẩu hàng hóa, nhập khẩu hàng hóa Thương mại dịch vụ: xuất khẩu dịch vụ, nhập khẩu dịch vụ Thu nhập sơ cấp (primary income): thu nhập đầu tư (lợi nhuận đầu tư, lương lao động) Thu nhập thứ cấp (secondary income): chuyển giao vãng lai (kiều hối, viện trợ không hoàn lại) Cán cân vốn (capital account) Phải thu và phải trả khoản chuyển nhượng vốn giữa người cư trú và người không cư trú Mua và xử lý các tài sản phi sản xuất, phi tài chính giữa người cư trú và người không cư trú. Cán cân tài chính (Financial Account) Đầu tư trực tiếp (Direct investment): đầu tư nước ngoài vào, đầu tư ra nước ngoài Đầu tư danh mục (Portfolio investment): mua/bán tài sản tài chính nước ngoài Đầu tư khác (Other investment): Tiền gửi, vay trả nợ • Lỗi và sai sót (Errors and omissions) • Dự trữ và các khoản mục liên quan (Reserves and related items) 4 Cán cân thanh toán VN (US$ Million) 2014 2015 2016 2017 2018 6T-2019 Current account (excludes reserves and related items) 9.359,0 -2.041,0 625,0 -1.649,0 5.899,4 1.869,4 Goods, credit (exports) 150.217,0 162.017,0 176.581,0 215.119,0 243.697,0 122.533,0 Goods, debit (imports) 138.091,0 154.643,0 165.539,0 204.273,0 227.157,4 115.985,6 Balance on goods 12.126,0 7.374,0 11.042,0 10.846,0 16.539,6 6.547,4 Services, credit (exports) 10.970,0 11.250,0 12.500,0 13.070,0 14.790,5 7.935,0 Services, debit (imports) 14.500,0 16.015,0 16.758,0 17.100,0 18.470,0 9.200,0 Balance on goods and services 8.596,0 2.609,0 6.784,0 6.816,0 12.860,1 5.282,4 Primary income, credit 323,0 399,0 650,0 745,0 1.615,0 1.060,0 Primary income, debit 9.167,0 12.550,0 14.794,0 17.738,0 17.432,7 9.006,0 Balance on goods, services, and primary income -248,0 -9.542,0 -7.360,0 -10.177,0 -2.957,6 -2.663,6 Secondary income, credit 10.307,0 8.586,0 9.125,0 10.031,0 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tài chính phát triển: Bài 5 - Tự do hoá tài khoản tài chính đến khủng hoảng tài chính Bài giảng 5 Tự do hoá tài khoản tài chính đến khủng hoảng tài chính Đỗ Thiên Anh Tuấn Trường Chính sách Công và Quản lý Fulbright Học kỳ Hè 2023 Bây giờ tự do hóa tài chính chỉ là một thảm họa đang chực chờ xảy ra, và có những lý do rất dễ hiểu cho điều đó” _Noam Chomsky 1 “Tự do hóa tài khoản vốn, nói một cách thẳng thắn, vẫn còn là một trong những chính sách gây tranh cãi và ít hiểu biết nhất của chúng ta ngày nay.” (Eichengreen, 2002) 2 Cán cân thanh toán (BOP) Có Nợ Xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ Nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ Tài khoản Thu nhập nhận được Thu nhập phải trả vãng lai Chuyển giao vãng lai Chuyển giao vãng lai Chuyển giao chính thức (của các chính Chuyển giao chính thức (của các phủ nước ngoài) chính phủ nước sở tại) Chuyển giao chính thức (của các chính Chuyển giao chính thức (của các phủ nước ngoài) chính phủ nước sở tại) Tài FDI của người không cư trú FDI của người cư trú khoản vốn và ĐT gián tiếp của người không cư trú ĐT gián tiếp của người cư trú tài chính Các dòng vốn vào dài hạn khác Các dòng vốn ra dài hạn khác Các dòng vốn vào ngắn hạn Các dòng vốn ra ngắn hạn Dự trữ Thay đổi dự trữ ròng 3 Nguồn: WB, Global Development Finance, 2002 Cán cân thanh toán Cán cân vãng lai (Current Account) Cán cân thương mại (goods and services) Thương mại hàng hóa: xuất khẩu hàng hóa, nhập khẩu hàng hóa Thương mại dịch vụ: xuất khẩu dịch vụ, nhập khẩu dịch vụ Thu nhập sơ cấp (primary income): thu nhập đầu tư (lợi nhuận đầu tư, lương lao động) Thu nhập thứ cấp (secondary income): chuyển giao vãng lai (kiều hối, viện trợ không hoàn lại) Cán cân vốn (capital account) Phải thu và phải trả khoản chuyển nhượng vốn giữa người cư trú và người không cư trú Mua và xử lý các tài sản phi sản xuất, phi tài chính giữa người cư trú và người không cư trú. Cán cân tài chính (Financial Account) Đầu tư trực tiếp (Direct investment): đầu tư nước ngoài vào, đầu tư ra nước ngoài Đầu tư danh mục (Portfolio investment): mua/bán tài sản tài chính nước ngoài Đầu tư khác (Other investment): Tiền gửi, vay trả nợ • Lỗi và sai sót (Errors and omissions) • Dự trữ và các khoản mục liên quan (Reserves and related items) 4 Cán cân thanh toán VN (US$ Million) 2014 2015 2016 2017 2018 6T-2019 Current account (excludes reserves and related items) 9.359,0 -2.041,0 625,0 -1.649,0 5.899,4 1.869,4 Goods, credit (exports) 150.217,0 162.017,0 176.581,0 215.119,0 243.697,0 122.533,0 Goods, debit (imports) 138.091,0 154.643,0 165.539,0 204.273,0 227.157,4 115.985,6 Balance on goods 12.126,0 7.374,0 11.042,0 10.846,0 16.539,6 6.547,4 Services, credit (exports) 10.970,0 11.250,0 12.500,0 13.070,0 14.790,5 7.935,0 Services, debit (imports) 14.500,0 16.015,0 16.758,0 17.100,0 18.470,0 9.200,0 Balance on goods and services 8.596,0 2.609,0 6.784,0 6.816,0 12.860,1 5.282,4 Primary income, credit 323,0 399,0 650,0 745,0 1.615,0 1.060,0 Primary income, debit 9.167,0 12.550,0 14.794,0 17.738,0 17.432,7 9.006,0 Balance on goods, services, and primary income -248,0 -9.542,0 -7.360,0 -10.177,0 -2.957,6 -2.663,6 Secondary income, credit 10.307,0 8.586,0 9.125,0 10.031,0 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Tài chính phát triển Tài chính phát triển Tự do hoá tài khoản tài chính Khủng hoảng tài chính Cán cân thanh toán Cán cân tài chính Các dòng vốn quốc tếTài liệu có liên quan:
-
Tiểu luận Thanh toán quốc tế: Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam
25 trang 517 0 0 -
Vai trò và nghiệp vụ của các Ngân hàng Trung ương: Phần 1
334 trang 178 0 0 -
Giáo trình môn Kinh tế quốc tế - Đỗ Đức Bình
282 trang 140 0 0 -
Kinh tế vĩ mô và những câu chuyện ngắn (Tập 1): Phần 2
59 trang 93 1 0 -
Không ưu đãi thuế, quỹ mở phải… khép
3 trang 88 0 0 -
3 trang 48 0 0
-
199 trang 46 0 0
-
5 trang 46 0 0
-
Thách thức của quá trình hội tụ kế toán quốc tế và những kinh nghiệm cho Việt Nam
7 trang 44 0 0 -
Xu hướng chọn quỹ mở để đầu tư
3 trang 42 0 0