Danh mục tài liệu

Bài giảng Tài chính và Tiền tệ: Chương 9 - Th.S Nguyễn Hoài Phương

Số trang: 42      Loại file: ppt      Dung lượng: 4.00 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Tài chính và Tiền tệ: Chương 9 do Th.S Nguyễn Hoài Phương biên soạn nhằm mục đích phục vụ cho việc giảng dạy. Nội dung bài giảng gồm: Tổng quan về lạm phát, nguyên nhân gây ra lạm phát, biện pháp khắc phục lạm phát.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tài chính và Tiền tệ: Chương 9 - Th.S Nguyễn Hoài Phương CHƯƠNG 9 LẠM PHÁT               Th.S. Nguyễn Hoài Phương Phuong.fbf@gmail.com Nội dung chương • I. Tổng quan về lạm phát • II. Nguyên nhân gây ra lạm phát • III. Biện pháp khắc phục lạm phát                I. Tổng quan về lạm phát 1. Quan điểm về lạm phát • Quan điểm của K. Marx: “Lạm phát là việc tràn đầy  các  kênh  và  các  luồng  lưu  thông  những  tờ  giấy  bạc  thừa”  • Quan điểm của P. Samuelson:  “Lạm phát xảy ra khi                mức chung của giá cả và chi phí tăng” • Quan điểm của M. Friedman:  “Lạm phát luôn luôn  và  bao  giờ  cũng  là  một  hiện  tượng  kinh  tế  ­xã  hội  chung hay căn bệnh kinh niên của những nước có sử  dụng tiền tệ hiện đại”   “Lạm phát là hiện tượng  giá cả tăng nhanh liên tục trong một thời gian dài”  “Inflation is always and  everywhere a monetary  phenomenon”               Milton Friedman 2. Phương pháp đo lường lạm phát • Chỉ số giá tiêu dùng ( CPI – Consumer  Price Index)  • Chỉ số giá bán buôn (PPI – Producer  Price Index)               • Chỉ số điều chỉnh (GDP deflator) 2. Phương pháp đo lường lạm phát • Chỉ  số  giá  tiêu  dùng  (  CPI  –  Consumer  Price  Index):  Phản  ánh  giá  của  giỏ  hàng  hóa  trong  nhiều năm khác nhau  so với giá của cùng giỏ  hàng hóa đó trong năm gốc                   Nhược điểm:  ­ Mức độ bao phủ giới hạn  ­ Sử dụng trọng số cố định  • Chỉ số điều chỉnh (GDP deflator) – Là chỉ số có mức độ bao phủ rộng – Trọng số được điều chỉnh Phân loại lạm phát (Định lượng) • Giảm phát ( Deflation) • Thiểu phát (Low inflation)               • Lạm phát vừa phải ( Normal inflation) • Lạm phát phi mã ( High inflation) • Siêu lạm phát ( Hyper inflation) Diễn biến lạm phát thế giới và dự báo (đơn vị  % ) Thực tế Dự báo của IMF Dự báo của Citi Nước 2004 2005 2006 2007 2008f 2009f 2010f 2008f 2009f 2010f Mỹ 2.67 3.38 3.23 2.86 4.22 1.84 1.74 4.00 0.20 0.70 Khu vực đồng Euro 2.14 2.19 2.18 2.14       3.30 1.20 1.30 Nhật 0.00 -0.30 0.30 0.00 1.57 0.88 1.23 1.50 -0.20 -0.20               Nga 10.89 12.68 9.68 9.01 14.03 11.98 10.23 14.20 10.20 6.90 Trung Quốc 3.90 1.82 1.47 4.77 6.43 4.34 3.89 6.10 1.40 3.50 Ấn Độ 3.77 4.25 6.18 6.37 7.93 6.72 4.22 10.50 5.00 4.50 Hàn Quốc 3.59 2.75 2.24 2.54 4.80 4.00 3.00 4.70 3.00 2.50 Thái Lan 2.77 4.54 4.64 2.23 5.72 3.21 2.33 5.60 1.10 2.50 Indonesia 6.06 10.46 13.10 6.17 9.76 8.75 6.98 10.20 6.00 5.00 Malaysia 1.42 3.05 3.61 2.03 6.00 4.70 3.00 5.70 3.60 2.40 Philippines 5.98 7.65 6.23 2.80 10.10 6.97 3.50 9.50 5.30 3.90 Singapore 1.67 0.47 0.97 2.10 6.53 3.25 2.18 6.60 1.20 2.10                                                         Siêu lạm phát ở một số quốc gia?               Siêu lạm phát ở một số quốc gia • Trẻ con ở Đức làm  diều từ tiền Mác  ( Năm 1920)               ...