Bài giảng Tâm lý học đại cương: Phần 3 - Nguyễn Thúy An
Số trang: 37
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.58 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Tâm lý học đại cương" Phần 3: Nhân cách, cung cấp cho người học những kiến thức như Khái niệm; đặc điểm; cấu trúc tâm lý; yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tâm lý học đại cương: Phần 3 - Nguyễn Thúy AnTÂM LÝ HỌCĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT HK 1/2017-2018 PHẦN 3 NHÂN CÁCH - Khái niệm - Đặc điểm - Cấu trúc tâm lý - Yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách11/19/2017 thuyannguyen@hcmussh.edu.vn 2 KHÁI NIỆM Con người Cá nhân Cá tính11/19/2017 thuyannguyen@hcmussh.edu.vn 3 Con người • Loài người • Thực thể sinh vật (con) - xã hội (người) – Có ý thức – Có ngôn ngữ – Biết lao động – Tạo ra cái mới, công cụ lao động11/19/2017 thuyannguyen@hcmussh.edu.vn 4 Cá nhân – Cá tính • Con người cụ thể, thành viên của xã hội • Là thực thể sinh vật và là thực thể xã hội • Được xem xét với Độc đáo những đặc trưng riêng Khác biệt biệt tồn tại trong một con người cụ thể về tâm lý11/19/2017 thuyannguyen@hcmussh.edu.vn 5 Nhân cách • “Tổ hợp những thuộc tính tâm lý của một cá nhân (với những nét riêng độc nhất vô nhị của từng thuộc tính) được biểu lộ ra qua hoạt động và giao tiếp để tạo nên bản sắc tâm lý và giá trị xã hội của cá nhân đó” (Trần Tuấn Lộ, 2016, trang 223)11/19/2017 thuyannguyen@hcmussh.edu.vn 6 Nhân cách • Tổ hợp => chỉnh thể, có hệ thống • Thuộc tính => lâu dài, bền vững => biểu lộ qua hoạt động và giao tiếp • Cá nhân => con người cụ thể, có vị trí, vai trò xã hội nhất định11/19/2017 thuyannguyen@hcmussh.edu.vn 7 Đặc điểm của nhân cách 1. “Độc nhất vô nhị” (cá nhân) 2. Ổn định (khác với bất biến) 3. Xã hội – giao lưu (hoạt động & giao tiếp, giá trị xã hội, quan hệ xã hội) 4. Thống nhất 5. Tích cực11/19/2017 thuyannguyen@hcmussh.edu.vn 8 Tính thống nhất của nhân cách • Những thuộc tính tâm lý khác nhau CÓ THỂ CÙNG tồn tại trong một nhân cách • Hai thuộc tính đối lập nhau KHÔNG tồn tại trong một nhân cách – Bệnh rối loạn đa nhân cách11/19/2017 thuyannguyen@hcmussh.edu.vn 9 Tính tích cực của nhân cách • Tích cực học tập – Tích cực sáng tạo • Chủ thể tích cực tác động vào môi trường • Cải tạo môi trường • “Xã hội hóa” giá trị của cá nhân11/19/2017 thuyannguyen@hcmussh.edu.vn 10 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH • Bẩm sinh di truyền • Môi trường • Giáo dục • Hoạt động tích cực của cá nhân11/19/2017 thuyannguyen@hcmussh.edu.vn 11 Bẩm sinh di truyền • Đặc điểm sinh lý của cơ thể - tiền đề vật chất – Hệ thần kinh – Não bộ – Giác quan • Tạo điều kiện/ gây khó khăn • Gián tiếp qua mối quan hệ xã hội và giai đoạn phát triển nhân cách Sinh đôi cùng trứng11/19/2017 thuyannguyen@hcmussh.edu.vn 12 Môi trường • Môi trường tự nhiên – Điều kiện địa lý, khí hậu, đất đai,… • Môi trường xã hội – Văn hóa – Chế độ xã hội – Quan hệ xã hội – Tự phát vs. Tự giác Mẹ Khổng Tử11/19/2017 thuyannguyen@hcmussh.edu.vn 13 Giáo dục • Tác động có mục đích, có kế hoạch • Phát huy/bù đắp khiếm khuyết do bẩm sinh di truyền mang lại – Lớp chuyên – Lớpp phụ đạo – Cuộc thi tài năng11/19/2017 thuyannguyen@hcmussh.edu.vn 14 Hoạt động tích cực của cá nhân • Tác động – có mục đích – có ý thức • Cải tạo – hoàn cảnh – bản thân • Lizzie Valesquez11/19/2017 thuyannguyen@hcmussh.edu.vn 15 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH • Bẩm sinh di truyền (tiền đề) • Môi trường (ảnh hưởng) • Giáo dục (chủ đạo) • Hoạt động tích cực của cá nhân (quyết định)11/19/2017 thuyannguyen@hcmussh.edu.vn 16 CON ĐƯỜNG HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH • Phát triển thông qua hoạt động và giao lưu – Hoạt động có mục đích, mang tính xã hội – Phụ thuộc vào hoạt động chủ đạo ở từng lứa tuổi • Suy thoái – Tự giáo dục, tự cải tạo – Với sự giúp đỡ của giáo dục11/19/2017 thuyannguyen@hcmussh.edu.vn 17 CÁC KIỂU PHÂN LOẠI CẤU TRÚC NHÂN CÁCH • Đức - Tài • Nhận thức – Tình cảm – Hành động • Đạo đức – Trí tuệ – Khả năng lao động – Thể lực – Khả năg thẩm mỹ • Xu hướng – Tính cách – Năng lực – Khí chất11/19/2017 thuyannguyen@hcmussh.edu.vn 18 CẤU TRÚC TÂM LÝ CỦA NHÂN CÁCH • Xu hướng • Khí chất • Tính cách • Năng lực11/19/2017 thuyannguyen@hcmu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tâm lý học đại cương: Phần 3 - Nguyễn Thúy AnTÂM LÝ HỌCĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT HK 1/2017-2018 PHẦN 3 NHÂN CÁCH - Khái niệm - Đặc điểm - Cấu trúc tâm lý - Yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách11/19/2017 thuyannguyen@hcmussh.edu.vn 2 KHÁI NIỆM Con người Cá nhân Cá tính11/19/2017 thuyannguyen@hcmussh.edu.vn 3 Con người • Loài người • Thực thể sinh vật (con) - xã hội (người) – Có ý thức – Có ngôn ngữ – Biết lao động – Tạo ra cái mới, công cụ lao động11/19/2017 thuyannguyen@hcmussh.edu.vn 4 Cá nhân – Cá tính • Con người cụ thể, thành viên của xã hội • Là thực thể sinh vật và là thực thể xã hội • Được xem xét với Độc đáo những đặc trưng riêng Khác biệt biệt tồn tại trong một con người cụ thể về tâm lý11/19/2017 thuyannguyen@hcmussh.edu.vn 5 Nhân cách • “Tổ hợp những thuộc tính tâm lý của một cá nhân (với những nét riêng độc nhất vô nhị của từng thuộc tính) được biểu lộ ra qua hoạt động và giao tiếp để tạo nên bản sắc tâm lý và giá trị xã hội của cá nhân đó” (Trần Tuấn Lộ, 2016, trang 223)11/19/2017 thuyannguyen@hcmussh.edu.vn 6 Nhân cách • Tổ hợp => chỉnh thể, có hệ thống • Thuộc tính => lâu dài, bền vững => biểu lộ qua hoạt động và giao tiếp • Cá nhân => con người cụ thể, có vị trí, vai trò xã hội nhất định11/19/2017 thuyannguyen@hcmussh.edu.vn 7 Đặc điểm của nhân cách 1. “Độc nhất vô nhị” (cá nhân) 2. Ổn định (khác với bất biến) 3. Xã hội – giao lưu (hoạt động & giao tiếp, giá trị xã hội, quan hệ xã hội) 4. Thống nhất 5. Tích cực11/19/2017 thuyannguyen@hcmussh.edu.vn 8 Tính thống nhất của nhân cách • Những thuộc tính tâm lý khác nhau CÓ THỂ CÙNG tồn tại trong một nhân cách • Hai thuộc tính đối lập nhau KHÔNG tồn tại trong một nhân cách – Bệnh rối loạn đa nhân cách11/19/2017 thuyannguyen@hcmussh.edu.vn 9 Tính tích cực của nhân cách • Tích cực học tập – Tích cực sáng tạo • Chủ thể tích cực tác động vào môi trường • Cải tạo môi trường • “Xã hội hóa” giá trị của cá nhân11/19/2017 thuyannguyen@hcmussh.edu.vn 10 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH • Bẩm sinh di truyền • Môi trường • Giáo dục • Hoạt động tích cực của cá nhân11/19/2017 thuyannguyen@hcmussh.edu.vn 11 Bẩm sinh di truyền • Đặc điểm sinh lý của cơ thể - tiền đề vật chất – Hệ thần kinh – Não bộ – Giác quan • Tạo điều kiện/ gây khó khăn • Gián tiếp qua mối quan hệ xã hội và giai đoạn phát triển nhân cách Sinh đôi cùng trứng11/19/2017 thuyannguyen@hcmussh.edu.vn 12 Môi trường • Môi trường tự nhiên – Điều kiện địa lý, khí hậu, đất đai,… • Môi trường xã hội – Văn hóa – Chế độ xã hội – Quan hệ xã hội – Tự phát vs. Tự giác Mẹ Khổng Tử11/19/2017 thuyannguyen@hcmussh.edu.vn 13 Giáo dục • Tác động có mục đích, có kế hoạch • Phát huy/bù đắp khiếm khuyết do bẩm sinh di truyền mang lại – Lớp chuyên – Lớpp phụ đạo – Cuộc thi tài năng11/19/2017 thuyannguyen@hcmussh.edu.vn 14 Hoạt động tích cực của cá nhân • Tác động – có mục đích – có ý thức • Cải tạo – hoàn cảnh – bản thân • Lizzie Valesquez11/19/2017 thuyannguyen@hcmussh.edu.vn 15 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH • Bẩm sinh di truyền (tiền đề) • Môi trường (ảnh hưởng) • Giáo dục (chủ đạo) • Hoạt động tích cực của cá nhân (quyết định)11/19/2017 thuyannguyen@hcmussh.edu.vn 16 CON ĐƯỜNG HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH • Phát triển thông qua hoạt động và giao lưu – Hoạt động có mục đích, mang tính xã hội – Phụ thuộc vào hoạt động chủ đạo ở từng lứa tuổi • Suy thoái – Tự giáo dục, tự cải tạo – Với sự giúp đỡ của giáo dục11/19/2017 thuyannguyen@hcmussh.edu.vn 17 CÁC KIỂU PHÂN LOẠI CẤU TRÚC NHÂN CÁCH • Đức - Tài • Nhận thức – Tình cảm – Hành động • Đạo đức – Trí tuệ – Khả năng lao động – Thể lực – Khả năg thẩm mỹ • Xu hướng – Tính cách – Năng lực – Khí chất11/19/2017 thuyannguyen@hcmussh.edu.vn 18 CẤU TRÚC TÂM LÝ CỦA NHÂN CÁCH • Xu hướng • Khí chất • Tính cách • Năng lực11/19/2017 thuyannguyen@hcmu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Tâm lý học đại cương Tâm lý học đại cương Phát triển nhân cách Cấu trúc tâm lý Đặc điểm của nhân cách Hoạt động tích cực của cá nhânTài liệu có liên quan:
-
Bộ trắc nghiệm Tâm lý học đại cương
69 trang 1446 25 0 -
3 trang 449 14 0
-
2 trang 410 9 0
-
Tiểu luận môn Tâm lý học đại cương
13 trang 313 1 0 -
5 trang 237 0 0
-
89 trang 206 0 0
-
Đề thi kết thúc học phần Tâm lý học đại cương (Đề số 01)
11 trang 175 0 0 -
Đề thi cuối học kỳ I năm học 2017-2018 môn Tâm lý học đại cương - ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn
1 trang 156 0 0 -
Giáo trình Tâm lý học đại cương (Tái bản lần thứ hai): Phần 2
84 trang 121 0 0 -
60 trang 116 0 0