Bài giảng Tâm lý học lao động
Số trang: 120
Loại file: doc
Dung lượng: 1.13 MB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Con người sống trên trái đất có nghĩa vụ và quyền lợi tham gia lao động mà thực chất là đem sức lực tinh thần và vật chất của mình tác động vào tự nhiên nhằm tăng cường và chế biến của cải trên trái đất. Trong quá trình lao động đó, những người lao động lại có quan hệ qua lại với nhau nhằm thúc đẩy quan hệ ngày càng thu được hiệu quả cao hơn. Rõ ràng, yếu tố tâm lý con người có liên quan mật thiết với lao động. Người lao động, kể cả người lao...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tâm lý học lao động Bài giảngTâm lý học lao động 1 Chương I: KHÁI QUÁT VỀ TÂM LÝ HỌC LAO ĐỘNG Lao động là một mối đồng quy giữa mọi mối quan hệ qua lại giữa: - người và tự nhiên - người và máy - người và người. Con người sống trên trái đất có nghĩa vụ và quyền lợi tham gia lao động mà thựcchất là đem sức lực tinh thần và vật chất của mình tác động vào tự nhiên nhằm tăngcường và chế biến của cải trên trái đất. Trong quá trình lao động đó, những người laođộng lại có quan hệ qua lại với nhau nhằm thúc đẩy quan hệ ngày càng thu được hiệuquả cao hơn. Rõ ràng, yếu tố tâm lý con người có liên quan mật thiết với lao động.Người lao động, kể cả người lao động đơn giản, đặc biệt là người quản lý tổ chứclao động rất cần những kiến thức về tâm lý học và càng cần biết vận dụng những y ếutố tâm lý vào lao động. Chính vì vậy sự xuất hiện của tâm lý học lao động là một đòi hỏi cấp bách của xãhội trên con đường phát triển của khoa học, của sản xuất, của công nghiệp hoá, của tựđộng hoá. Tâm lý học lao động là một chuyên ngành của khoa học tâm lý. Nó nghiên cứunhững yếu tố tâm lý qua lại giữa con người và lao động nhằm góp phần phát triểncon người toàn diện, đồng thời góp phần cải tiến quá trình lao động và nâng cao hi ệuquả lao động của con người. Những yếu tố chủ yếu của con người tác động đến lao động bao gồm: - Thể chất: Thể hiện chủ yếu ở sức khoẻ và tình trạng thần kinh để đảm đươngnhiệm vụ lao động. - Trình độ nhận thức: Thể hiện ở khả năng để đảm đương nhiệm vụ lao động - Tình cảm, cảm xúc của con người : Thể hiện trong thực tế ở sự hứng thú khinhận và hoàn thành nhiệm vụ được giao. - Ý chí: Thể hiện ở những phẩm chất thuộc phạm vi lao động, sức mạnh tinh thầnđể đảm đương nhiệm vụ lao động - Những thuộc tính tâm lý cá nhân: Thể hiện ở xu hướng và tính cách tạo nênmột màu sắc riêng biệt của cá nhân khi đảm đương nhiệm vụ. Hoạt động lao động gồm ba thành phần chủ yếu chịu sự tác động của con người,đó là: + Tổ chức quá trình lao động + Năng suất lao động + Kết quả lao động 2 Trong quá trình tác động lẫn nhau giữa từng thành phần của con người và từngthành phần của lao động, rất nhiều vấn đề tâm lý sẽ nảy sinh, hoặc xây d ựng conngười phát triển toàn diện, hoặc thúc đẩy quá trình lao động. Những y ếu t ố tâm lý đócó thể phát triển theo chiều hướng tích cực, ngược lại cũng có thể ảnh hưởng tiêu c ực,kìm hãm sự phát triển toàn diện của con người, cũng như không thúc đẩy được quátrình lao động. I. ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA TÂM LÝ HỌC LAO ĐỘNG 1. Đối tượng của Tâm lý học lao động: Tâm lý học lao động đề cập tới hoạt động lao động nói chung, mà ho ạt đ ộngcủa con người diễn ra trong nhiều lĩnh vực khác nhau nên tâm lý học lao động cũng baohàm một phạm vi rộng lớn, gồm : Tâm lý học công nghiệp, tâm lý học nông nghiệp, tâmlý học kinh doanh, tâm lý học giao thông, tâm lý học hành chính, tâm lý h ọc qu ản lý,trường học …. Dù ở lĩnh vực hoạt động nào thì đối tượng nghiên cứu của tâm lý h ọclao động bao gồm: - Các hoạt động lao động - Những đặc điểm nhân cách của người lao động, đặc điểm về nghề nghiệp củahọ. - Môi trường xã hội - lịch sử và môi trường lao động cụ thể mà trong đó hoạtđộng lao động được thực hiện - Các mối quan hệ giữa các cá nhân trong lao động - Các công cụ lao động, các sản phẩm lao động và các ph ương pháp d ạy laođộng 2. Nhiệm vụ của Tâm lý học lao động. Tâm lý học lao động có nhiệm vụ chung là làm tăng sức làm việc của con ngườibằng cách vận dụng những nhân tố tâm lý khác nhau. Để thực hiện được nhiệm vụ chung này Tâm lý học lao động phải thực hiện mộtloạt các nhiệm vụ cụ thể sau: - Nghiên cứu những đặc điểm tâm lý của những người khác nhau để chứng minhmột cách khoa học và hoàn thiện công việc lựa chọn nghề nghiệp và tư v ấn ngh ềnghiệp - Nghiên cứu sự mệt mỏi về tâm lý dẫn đến giảm sút khả năng làm việc nhằm hợplý hoá các chế độ lao động, điều kiện lao động và quá trình lao động 3 - Nghiên cứu những nguyên nhân tâm lý của những hành động sai sót dẫn đến tainạn lao động nhằm mục đích ngăn ngừa những hành động sai sót đó - Nghiên cứu những quy luật tâm lý của sự hình thành các k ỹ năng, k ỹ x ảo laođộng, sự hình thành tay nghề cao nhằm hoàn thiện các phương pháp dạy lao động - Nghiên cứu các phương tiện nâng cao năng suất lao động và tổ chức lao đ ộngmột cách đúng đắn. - Nghiên cứu các phương tiện kỹ thuật làm cho chúng phù hợp với những đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tâm lý học lao động Bài giảngTâm lý học lao động 1 Chương I: KHÁI QUÁT VỀ TÂM LÝ HỌC LAO ĐỘNG Lao động là một mối đồng quy giữa mọi mối quan hệ qua lại giữa: - người và tự nhiên - người và máy - người và người. Con người sống trên trái đất có nghĩa vụ và quyền lợi tham gia lao động mà thựcchất là đem sức lực tinh thần và vật chất của mình tác động vào tự nhiên nhằm tăngcường và chế biến của cải trên trái đất. Trong quá trình lao động đó, những người laođộng lại có quan hệ qua lại với nhau nhằm thúc đẩy quan hệ ngày càng thu được hiệuquả cao hơn. Rõ ràng, yếu tố tâm lý con người có liên quan mật thiết với lao động.Người lao động, kể cả người lao động đơn giản, đặc biệt là người quản lý tổ chứclao động rất cần những kiến thức về tâm lý học và càng cần biết vận dụng những y ếutố tâm lý vào lao động. Chính vì vậy sự xuất hiện của tâm lý học lao động là một đòi hỏi cấp bách của xãhội trên con đường phát triển của khoa học, của sản xuất, của công nghiệp hoá, của tựđộng hoá. Tâm lý học lao động là một chuyên ngành của khoa học tâm lý. Nó nghiên cứunhững yếu tố tâm lý qua lại giữa con người và lao động nhằm góp phần phát triểncon người toàn diện, đồng thời góp phần cải tiến quá trình lao động và nâng cao hi ệuquả lao động của con người. Những yếu tố chủ yếu của con người tác động đến lao động bao gồm: - Thể chất: Thể hiện chủ yếu ở sức khoẻ và tình trạng thần kinh để đảm đươngnhiệm vụ lao động. - Trình độ nhận thức: Thể hiện ở khả năng để đảm đương nhiệm vụ lao động - Tình cảm, cảm xúc của con người : Thể hiện trong thực tế ở sự hứng thú khinhận và hoàn thành nhiệm vụ được giao. - Ý chí: Thể hiện ở những phẩm chất thuộc phạm vi lao động, sức mạnh tinh thầnđể đảm đương nhiệm vụ lao động - Những thuộc tính tâm lý cá nhân: Thể hiện ở xu hướng và tính cách tạo nênmột màu sắc riêng biệt của cá nhân khi đảm đương nhiệm vụ. Hoạt động lao động gồm ba thành phần chủ yếu chịu sự tác động của con người,đó là: + Tổ chức quá trình lao động + Năng suất lao động + Kết quả lao động 2 Trong quá trình tác động lẫn nhau giữa từng thành phần của con người và từngthành phần của lao động, rất nhiều vấn đề tâm lý sẽ nảy sinh, hoặc xây d ựng conngười phát triển toàn diện, hoặc thúc đẩy quá trình lao động. Những y ếu t ố tâm lý đócó thể phát triển theo chiều hướng tích cực, ngược lại cũng có thể ảnh hưởng tiêu c ực,kìm hãm sự phát triển toàn diện của con người, cũng như không thúc đẩy được quátrình lao động. I. ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA TÂM LÝ HỌC LAO ĐỘNG 1. Đối tượng của Tâm lý học lao động: Tâm lý học lao động đề cập tới hoạt động lao động nói chung, mà ho ạt đ ộngcủa con người diễn ra trong nhiều lĩnh vực khác nhau nên tâm lý học lao động cũng baohàm một phạm vi rộng lớn, gồm : Tâm lý học công nghiệp, tâm lý học nông nghiệp, tâmlý học kinh doanh, tâm lý học giao thông, tâm lý học hành chính, tâm lý h ọc qu ản lý,trường học …. Dù ở lĩnh vực hoạt động nào thì đối tượng nghiên cứu của tâm lý h ọclao động bao gồm: - Các hoạt động lao động - Những đặc điểm nhân cách của người lao động, đặc điểm về nghề nghiệp củahọ. - Môi trường xã hội - lịch sử và môi trường lao động cụ thể mà trong đó hoạtđộng lao động được thực hiện - Các mối quan hệ giữa các cá nhân trong lao động - Các công cụ lao động, các sản phẩm lao động và các ph ương pháp d ạy laođộng 2. Nhiệm vụ của Tâm lý học lao động. Tâm lý học lao động có nhiệm vụ chung là làm tăng sức làm việc của con ngườibằng cách vận dụng những nhân tố tâm lý khác nhau. Để thực hiện được nhiệm vụ chung này Tâm lý học lao động phải thực hiện mộtloạt các nhiệm vụ cụ thể sau: - Nghiên cứu những đặc điểm tâm lý của những người khác nhau để chứng minhmột cách khoa học và hoàn thiện công việc lựa chọn nghề nghiệp và tư v ấn ngh ềnghiệp - Nghiên cứu sự mệt mỏi về tâm lý dẫn đến giảm sút khả năng làm việc nhằm hợplý hoá các chế độ lao động, điều kiện lao động và quá trình lao động 3 - Nghiên cứu những nguyên nhân tâm lý của những hành động sai sót dẫn đến tainạn lao động nhằm mục đích ngăn ngừa những hành động sai sót đó - Nghiên cứu những quy luật tâm lý của sự hình thành các k ỹ năng, k ỹ x ảo laođộng, sự hình thành tay nghề cao nhằm hoàn thiện các phương pháp dạy lao động - Nghiên cứu các phương tiện nâng cao năng suất lao động và tổ chức lao đ ộngmột cách đúng đắn. - Nghiên cứu các phương tiện kỹ thuật làm cho chúng phù hợp với những đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản lý tổ chức lao động Trình độ nhận thức tâm lý cá nhân Tổ chức quá trình lao động Năng suất lao động phương pháp dạy lao độngTài liệu có liên quan:
-
17 trang 149 0 0
-
Quan niệm về cách đo lường năng suất lao động trong cung ứng dịch vụ hành chính công
7 trang 139 0 0 -
Bài giảng Phát triển vùng và địa phương: Bài 1 - Nguyễn Xuân Thành
10 trang 122 0 0 -
Làm gì để tăng năng suất lao động của Việt Nam hiện nay?
6 trang 120 0 0 -
2 trang 100 0 0
-
Phương pháp nghiên cứu tổn thất và lãng phí thời gian làm việc trong xây dựng
4 trang 73 0 0 -
Giáo trình Tâm lý khách du lịch: Phần 1
60 trang 65 0 0 -
53 trang 63 0 0
-
Giáo trình Thống kê lao động: Phần 2
78 trang 52 0 0 -
Tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến thị trường lao động Việt Nam
9 trang 51 0 0