Bài giảng Tâm lý học lao động: Chương 4 - ThS. Hoàng Thế Hải
Số trang: 68
Loại file: ppt
Dung lượng: 3.31 MB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 4 Sự thích ứng của con người với kỹ thuật và công việc thuộc bài giảng Tâm lý học lao động. Cùng nắm kiến thức trong chương này thông qua việc tìm hiểu các nội dung sau: giám định lao động, vấn đề chọn nghề và công tác hướng nghiệp, vấn đề đào tạo nghề, tìm hiểu nguyên nhân của sự cố hư hỏng và tai nạn, một số trắc nghiệm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tâm lý học lao động: Chương 4 - ThS. Hoàng Thế Hải ChươngIVSỰTHÍCHỨNGCỦACONNGƯỜIVỚIKỸ THUẬTVÀCÔNGVIỆC I. GIÁMĐỊNHLAOĐỘNG II. VẤN ĐỀ CHỌN NGHỀ VÀ CÔNG TÁC HƯỚNGNGHIỆP III. VẤNĐỀĐÀOTẠONGHỀ IV. TÌM HIỂU NGUYÊN NHÂN CỦA SỰ CỐ, HƯHỎNGVÀTAINẠN V. MỘTSỐTRẮCNGHIỆMI GIÁMĐỊNHLAOĐỘNG 1. Giám định lao động là gì? 2. Mục đích của giám định lao động 3. Ý nghĩa của giám định lao động 4. Các hình thức giám định lao động1 Giámđịnhlaođộnglàgì?Xácđịnhsựphùhợpcủaconngườivớimộtnghềnghiệpcụthể.1 Mụcđíchcủagiámđịnhlaođộng Tìm hiểu khả năng lao động của conngườitốthayxấu.Xemconngườicóthểtiếptụclaođộngđượcnữahaykhông? Một con người cụ thể có thể thích hợpvớiloạilaođộngnào? Một loại lao động cụ thể đòi hỏi ngườilaođộnghộiđủnhữngđiềukiệnnào?Nhữngnguyênnhânnàodẫnđếnsựcố,hưhỏngvàtainạn.31 ÝnghĩacủagiámđịnhlaođộngNếunghềnghiệpđókhôngphùhợpvớibảnthânthìsẽnhưthếnào? Không cho phép con người đi vào lao động nghề nghiệp với ý thích chủ quan. Không chấp nhận việc tuyển chọn lao động một cách ồ ạt, thiếu cơ sở khoa học41 CáchìnhthứcgiámđịnhlaođộngGiámđịnhtâmlý–laođộngGiámđịnhytếlaođộng Giám định tâm lý – lao độngGiámđịnhtâmlý–laođộnglàgì?Tứclàcăncứvàonhữngyêucầuvềmặttâmlýhọcmàxemxétmộtngườicụthểnào đó có thích hợp với một hoạt độngnhấtđịnhnàođóhaykhông. Giám định tâm lý – lao động Nhiệm vụ của giám định tâm lý – laođộng: Nghiên cứu những mối quan hệ qua lại giữanhân cách người lao động và hoạt động laođộng đó. Trên cơ sở đó, đưa ra những kết luận cầnthiết về sự phù hợp hay không phù hợp nghềcủa một một người cụ thể nào đó.Sơđồcủagiámđịnhtâmlýlaođộng: Đối chiếu đặc điểm của nhânNHÂN cách và yêu cầu HOẠT ĐỘNGCÁCH LAO ĐỘNG của hoạt động lao động KẾT LUẬN Biện pháp Mức độ phù hợp nghề Kiến nghị cần thiết c ần nghiệp Chữa bệnh Phù hợp Điều kiện Luyện tập Không phù hợp Chế độ Giáo dục Phù hợp một phần Nhiệm vụCácchỉsốđánhgiásựphùhợpnghề:TốcđộlàmviệcChấtlượnglàmviệcTínhvôhạicủacôngviệcđốivớingườilaođộng Tốcđộlàmviệc:o Tốc độ làm việc biểu hiện ở kết quả lao độngtrên những sản phẩm cụ thể.o Mỗi nghề có tốc độ làm việc riêng mà ngườilao động phải đảm bảo thì mới hòan thànhđược khối lượng công việc.o Khi tính đến tốc độ công việc cần chú ý tớithời gian cần dùng cho những thao tác để làmra số sản phẩm theo mức lao động hàng ngày. Tốcđộlàmviệc:o Tốc độ làm việc phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Trìnhđộkỹnăng,kỹxảocủangườilaođộngKhíchấtcủangườilaođộngPhongthái(tácphong)laođộngo Tốc độ làm việc có thể tăng lên khi người tabiết loại trừ những thao tác thừa và hợp lý hóacác khâu sản xuất. Chấtlượngcôngviệc: Thể hiện ở độ chính xác về phương diện kỹthuật và công nghệ học trên các sản phẩm. Chất lượng công việc tỷ lệ nghịch với thứphẩm và phế phẩm. Chất lượng công việc là đảm bảo độ bền, độtốt của sản phẩm. Tính vô hại của công việc đối với ngườilaođộng o Chỉ số quan trọng của sự phù hợp nghề là không mắc bệnh tật do nghề nghiệp gây ra. o Hoặc công việc hàng ngày trong nghề không có tác dụng làm giảm sút thể lực, làm suy nhược tinh thần của họ. Giám định lao động phải trả lời đượcnhữngcâuhỏisau:o Người được giám định có thể làm được nhữngnghề gì?o Trong những nghề đấy họ có khả năng tốt nhấtvới nghề nào?o Họ có thể làm việc lâu dài với những nghề nào?o Trong quá trình làm việc với nghề liệu có xảy ranhững điều bất hạnh hay không?o Có những biện pháp gì để phòng ngừa trước?Tầmquantrọngcủagiámđịnhtâmlýlaođộng:o Rất quan trọng đối với người được giám định vàđối với nền kinh tế quốc dân.o Nếu coi nhẹ và không giám định tâm lý – laođộng sẽ mang lại hiệu quả tiêu cực cho cả 2.Ví dụ: chọn người đãng trí, mắc chứng “hayquên” vào làm công tác văn thư, kế toán, tài chínhthì rất nguy hiểm. Giám định tâm lý – lao động có thể mang tínhchấtkhẳngđịnhhoặcchẩnđoán:o Khẳng định: dựa trên những hoạt động nghềnghiệp mà họ đã trải qua để kết luận về sự phùhợp nghề nghiệp.o Chẩn đoán: căn cứ vào đặc điểm tâm sinh lýcủa một người nào đó để kết luận về sự phù hợpnghề nghiệp.II VẤNĐỀCHỌNNGHỀVÀCÔNGTÁCHƯỚNGNGHIỆP 1. Ýnghĩacủachọnnghề? 2. Những nguyên nhân của chọn nghềkhôngchínhxác 3. Côngtáchướngnghiệp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tâm lý học lao động: Chương 4 - ThS. Hoàng Thế Hải ChươngIVSỰTHÍCHỨNGCỦACONNGƯỜIVỚIKỸ THUẬTVÀCÔNGVIỆC I. GIÁMĐỊNHLAOĐỘNG II. VẤN ĐỀ CHỌN NGHỀ VÀ CÔNG TÁC HƯỚNGNGHIỆP III. VẤNĐỀĐÀOTẠONGHỀ IV. TÌM HIỂU NGUYÊN NHÂN CỦA SỰ CỐ, HƯHỎNGVÀTAINẠN V. MỘTSỐTRẮCNGHIỆMI GIÁMĐỊNHLAOĐỘNG 1. Giám định lao động là gì? 2. Mục đích của giám định lao động 3. Ý nghĩa của giám định lao động 4. Các hình thức giám định lao động1 Giámđịnhlaođộnglàgì?Xácđịnhsựphùhợpcủaconngườivớimộtnghềnghiệpcụthể.1 Mụcđíchcủagiámđịnhlaođộng Tìm hiểu khả năng lao động của conngườitốthayxấu.Xemconngườicóthểtiếptụclaođộngđượcnữahaykhông? Một con người cụ thể có thể thích hợpvớiloạilaođộngnào? Một loại lao động cụ thể đòi hỏi ngườilaođộnghộiđủnhữngđiềukiệnnào?Nhữngnguyênnhânnàodẫnđếnsựcố,hưhỏngvàtainạn.31 ÝnghĩacủagiámđịnhlaođộngNếunghềnghiệpđókhôngphùhợpvớibảnthânthìsẽnhưthếnào? Không cho phép con người đi vào lao động nghề nghiệp với ý thích chủ quan. Không chấp nhận việc tuyển chọn lao động một cách ồ ạt, thiếu cơ sở khoa học41 CáchìnhthứcgiámđịnhlaođộngGiámđịnhtâmlý–laođộngGiámđịnhytếlaođộng Giám định tâm lý – lao độngGiámđịnhtâmlý–laođộnglàgì?Tứclàcăncứvàonhữngyêucầuvềmặttâmlýhọcmàxemxétmộtngườicụthểnào đó có thích hợp với một hoạt độngnhấtđịnhnàođóhaykhông. Giám định tâm lý – lao động Nhiệm vụ của giám định tâm lý – laođộng: Nghiên cứu những mối quan hệ qua lại giữanhân cách người lao động và hoạt động laođộng đó. Trên cơ sở đó, đưa ra những kết luận cầnthiết về sự phù hợp hay không phù hợp nghềcủa một một người cụ thể nào đó.Sơđồcủagiámđịnhtâmlýlaođộng: Đối chiếu đặc điểm của nhânNHÂN cách và yêu cầu HOẠT ĐỘNGCÁCH LAO ĐỘNG của hoạt động lao động KẾT LUẬN Biện pháp Mức độ phù hợp nghề Kiến nghị cần thiết c ần nghiệp Chữa bệnh Phù hợp Điều kiện Luyện tập Không phù hợp Chế độ Giáo dục Phù hợp một phần Nhiệm vụCácchỉsốđánhgiásựphùhợpnghề:TốcđộlàmviệcChấtlượnglàmviệcTínhvôhạicủacôngviệcđốivớingườilaođộng Tốcđộlàmviệc:o Tốc độ làm việc biểu hiện ở kết quả lao độngtrên những sản phẩm cụ thể.o Mỗi nghề có tốc độ làm việc riêng mà ngườilao động phải đảm bảo thì mới hòan thànhđược khối lượng công việc.o Khi tính đến tốc độ công việc cần chú ý tớithời gian cần dùng cho những thao tác để làmra số sản phẩm theo mức lao động hàng ngày. Tốcđộlàmviệc:o Tốc độ làm việc phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Trìnhđộkỹnăng,kỹxảocủangườilaođộngKhíchấtcủangườilaođộngPhongthái(tácphong)laođộngo Tốc độ làm việc có thể tăng lên khi người tabiết loại trừ những thao tác thừa và hợp lý hóacác khâu sản xuất. Chấtlượngcôngviệc: Thể hiện ở độ chính xác về phương diện kỹthuật và công nghệ học trên các sản phẩm. Chất lượng công việc tỷ lệ nghịch với thứphẩm và phế phẩm. Chất lượng công việc là đảm bảo độ bền, độtốt của sản phẩm. Tính vô hại của công việc đối với ngườilaođộng o Chỉ số quan trọng của sự phù hợp nghề là không mắc bệnh tật do nghề nghiệp gây ra. o Hoặc công việc hàng ngày trong nghề không có tác dụng làm giảm sút thể lực, làm suy nhược tinh thần của họ. Giám định lao động phải trả lời đượcnhữngcâuhỏisau:o Người được giám định có thể làm được nhữngnghề gì?o Trong những nghề đấy họ có khả năng tốt nhấtvới nghề nào?o Họ có thể làm việc lâu dài với những nghề nào?o Trong quá trình làm việc với nghề liệu có xảy ranhững điều bất hạnh hay không?o Có những biện pháp gì để phòng ngừa trước?Tầmquantrọngcủagiámđịnhtâmlýlaođộng:o Rất quan trọng đối với người được giám định vàđối với nền kinh tế quốc dân.o Nếu coi nhẹ và không giám định tâm lý – laođộng sẽ mang lại hiệu quả tiêu cực cho cả 2.Ví dụ: chọn người đãng trí, mắc chứng “hayquên” vào làm công tác văn thư, kế toán, tài chínhthì rất nguy hiểm. Giám định tâm lý – lao động có thể mang tínhchấtkhẳngđịnhhoặcchẩnđoán:o Khẳng định: dựa trên những hoạt động nghềnghiệp mà họ đã trải qua để kết luận về sự phùhợp nghề nghiệp.o Chẩn đoán: căn cứ vào đặc điểm tâm sinh lýcủa một người nào đó để kết luận về sự phù hợpnghề nghiệp.II VẤNĐỀCHỌNNGHỀVÀCÔNGTÁCHƯỚNGNGHIỆP 1. Ýnghĩacủachọnnghề? 2. Những nguyên nhân của chọn nghềkhôngchínhxác 3. Côngtáchướngnghiệp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tâm lý học đại cương Tâm lý y học Tâm lý học lao động Bài giảng tâm lý học Lý thuyết tâm lý học Giám định lao độngTài liệu có liên quan:
-
Bộ trắc nghiệm Tâm lý học đại cương
69 trang 1446 25 0 -
3 trang 447 13 0
-
2 trang 410 9 0
-
Tiểu luận môn Tâm lý học đại cương
13 trang 313 1 0 -
5 trang 237 0 0
-
89 trang 206 0 0
-
Đề thi kết thúc học phần Tâm lý học đại cương (Đề số 01)
11 trang 175 0 0 -
Đề thi cuối học kỳ I năm học 2017-2018 môn Tâm lý học đại cương - ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn
1 trang 156 0 0 -
Bài giảng Tâm lý học: Chương 6 - Tình cảm và ý chí
103 trang 127 0 0 -
Giáo trình Tâm lý học đại cương (Tái bản lần thứ hai): Phần 2
84 trang 121 0 0