
Bài giảng Tâm lý học trẻ em
Số trang: 17
Loại file: ppt
Dung lượng: 733.50 KB
Lượt xem: 70
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Tâm lý học trẻ em có nội dung trình bày một số vấn đề cơ bản như sau: Lý thuyết về sự phát triển tâm lý trẻ em, đặc điểm tâm lý và các hoạt động của trẻ em, tâm lý dạy học và giáo dục. Mời các bạn tham khảo để nắm bắt thông tin chi tiết và ứng dụng hiệu quả vào thực tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tâm lý học trẻ emTÂM LÍ HỌC TRẺ EM 1 07/26/12 NỘIDUNG2 Phần 1 – 6 tiết LÍ THUYẾT VỀ SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÍ TRẺ EM Phần 2 – 15 tiết (12/3) ĐẶC ĐIỂM TÂM LÍ và CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HSTH Phần 3 – 9 tiết (6/3) TÂM LÍ HỌC DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC HSTH 07/26/12MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 3 07/26/12 TÂMLÍLÀGÌ?4 Ý nghĩ, tình cảm, cảm xúc của con người Chức năng của não Gắn liền với hành động 07/26/12 HIỆNTƯỢNGTÂMLÍ5 Quá trình tâm lí (cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng…) Trạng thái tâm lí (bâng khuâng, nghi ngờ, chú ý, …) Thuộc tính tâm lí (tính khí, tính cách, năng lực, …) 07/26/12 TÂMLÍHỌCLÀGÌ?6 Là một khoa học Nguyên cứu hành vi, tinh thần, tư tưởng con người 07/26/12 TÂMLÍGIÁODỤCLÀGÌ?7 Nguyên cứu cách con người học như thế nào Ảnh hưởng của môi trường giáo dục đến tâm lí Tác động trong môi trường dạy và học 07/26/12LÍ THUYẾT VỀ SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÍ TRẺ EM 8 07/26/12 QUANNIỆMVỀTRẺEM9 Trẻ em là người dưới 18 tuổi. (theo Công ước LHQ về quyền trẻ em – 1989) “Trẻ em là công dân Việt Nam dưới 16 tuổi.” (theo Luật Bảo vệ, chăm sóc, và Giáo dục trẻ em – 2004) 07/26/12 ĐẶCĐIỂMCHUNG10 Trẻ em là trẻ em. Có quy luật phát triển riêng, khác người lớn. Trẻ em là con đẻ của thời đại Chịu ảnh hưởng của các điều kiện xã hội, lịch sử Sự phát triển tâm lí tuân theo quy luật xã hội 07/26/12 QUYLUẬTCƠBẢNVỀ11 SỰPHÁTTRIỂNTÂMLÍ Tính không đồng đều của sự phát triển tâm lí Cơ thể (cân nặng, chiều cao, các bộ phận cơ thể,…) Phẩm chất năng lực Lúc nhỏ: phát triển nhanh, mạnh Lớn: chậm dần, yếu dần 07/26/12 QUYLUẬTCƠBẢNVỀ12 SỰPHÁTTRIỂNTÂMLÍ Tính toàn vẹn của tâm lí Toàn vẹn, thống nhất, bền vững Trạng thái tâm lí đặc điểm tâm lí cá nhân Phụ thuộc vào động cơ chỉ đạo của trẻ (hiểu, tác động thực tế, nhu cầu…) 07/26/12 QUYLUẬTCƠBẢNVỀ13 SỰPHÁTTRIỂNTÂMLÍ Tính mềm dẻo và khả năng bù trừ Hệ thần kinh của trẻ mềm dẻo tác động giáo dục có thể làm thay đổi tâm lí Khả năng bù trừ chứa năng tâm lí này yếu, thì có chức năng khác phát triển mạnh 07/26/12 QUANNIỆMSAILẦMVỀSỰ14 PHÁTTRIỂNTÂMLÍ Thuyết thiền định Tâm lí = di truyền trong gen Thuyết duy cảm Tâm lí = tác động của môi trường Thuyết hội tụ hai yếu tố Di truyền Môi trường Tâm lí = (quyết định) (điều kiện) 07/26/1215 QUAN NIỆM TÂM LÍ HỌC DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÍ TRẺ EM 07/26/1216 Tâm lí = quá trình lĩnh hội kinh nghiệm của loài người Tâm lí = quá trình hình thành các hệ thống chức năng não Trí tuệ = sự hình thành các hành động trí tuệ 07/26/12 VAITRÒCỦAGIÁODỤCVÀ17 SỰPHÁTTRIỂNTÂMLÍ Dạy học và giáo dục có vai trò chủ đạo Vạch ra chiều hướng cho sự phát triển nhân cách Tạo điều kiện cho tiềm năng được bộc lộ Bù đắp những thiếu hụt do khuyết tật / bệnh tật Uốn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tâm lý học trẻ emTÂM LÍ HỌC TRẺ EM 1 07/26/12 NỘIDUNG2 Phần 1 – 6 tiết LÍ THUYẾT VỀ SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÍ TRẺ EM Phần 2 – 15 tiết (12/3) ĐẶC ĐIỂM TÂM LÍ và CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HSTH Phần 3 – 9 tiết (6/3) TÂM LÍ HỌC DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC HSTH 07/26/12MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 3 07/26/12 TÂMLÍLÀGÌ?4 Ý nghĩ, tình cảm, cảm xúc của con người Chức năng của não Gắn liền với hành động 07/26/12 HIỆNTƯỢNGTÂMLÍ5 Quá trình tâm lí (cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng…) Trạng thái tâm lí (bâng khuâng, nghi ngờ, chú ý, …) Thuộc tính tâm lí (tính khí, tính cách, năng lực, …) 07/26/12 TÂMLÍHỌCLÀGÌ?6 Là một khoa học Nguyên cứu hành vi, tinh thần, tư tưởng con người 07/26/12 TÂMLÍGIÁODỤCLÀGÌ?7 Nguyên cứu cách con người học như thế nào Ảnh hưởng của môi trường giáo dục đến tâm lí Tác động trong môi trường dạy và học 07/26/12LÍ THUYẾT VỀ SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÍ TRẺ EM 8 07/26/12 QUANNIỆMVỀTRẺEM9 Trẻ em là người dưới 18 tuổi. (theo Công ước LHQ về quyền trẻ em – 1989) “Trẻ em là công dân Việt Nam dưới 16 tuổi.” (theo Luật Bảo vệ, chăm sóc, và Giáo dục trẻ em – 2004) 07/26/12 ĐẶCĐIỂMCHUNG10 Trẻ em là trẻ em. Có quy luật phát triển riêng, khác người lớn. Trẻ em là con đẻ của thời đại Chịu ảnh hưởng của các điều kiện xã hội, lịch sử Sự phát triển tâm lí tuân theo quy luật xã hội 07/26/12 QUYLUẬTCƠBẢNVỀ11 SỰPHÁTTRIỂNTÂMLÍ Tính không đồng đều của sự phát triển tâm lí Cơ thể (cân nặng, chiều cao, các bộ phận cơ thể,…) Phẩm chất năng lực Lúc nhỏ: phát triển nhanh, mạnh Lớn: chậm dần, yếu dần 07/26/12 QUYLUẬTCƠBẢNVỀ12 SỰPHÁTTRIỂNTÂMLÍ Tính toàn vẹn của tâm lí Toàn vẹn, thống nhất, bền vững Trạng thái tâm lí đặc điểm tâm lí cá nhân Phụ thuộc vào động cơ chỉ đạo của trẻ (hiểu, tác động thực tế, nhu cầu…) 07/26/12 QUYLUẬTCƠBẢNVỀ13 SỰPHÁTTRIỂNTÂMLÍ Tính mềm dẻo và khả năng bù trừ Hệ thần kinh của trẻ mềm dẻo tác động giáo dục có thể làm thay đổi tâm lí Khả năng bù trừ chứa năng tâm lí này yếu, thì có chức năng khác phát triển mạnh 07/26/12 QUANNIỆMSAILẦMVỀSỰ14 PHÁTTRIỂNTÂMLÍ Thuyết thiền định Tâm lí = di truyền trong gen Thuyết duy cảm Tâm lí = tác động của môi trường Thuyết hội tụ hai yếu tố Di truyền Môi trường Tâm lí = (quyết định) (điều kiện) 07/26/1215 QUAN NIỆM TÂM LÍ HỌC DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÍ TRẺ EM 07/26/1216 Tâm lí = quá trình lĩnh hội kinh nghiệm của loài người Tâm lí = quá trình hình thành các hệ thống chức năng não Trí tuệ = sự hình thành các hành động trí tuệ 07/26/12 VAITRÒCỦAGIÁODỤCVÀ17 SỰPHÁTTRIỂNTÂMLÍ Dạy học và giáo dục có vai trò chủ đạo Vạch ra chiều hướng cho sự phát triển nhân cách Tạo điều kiện cho tiềm năng được bộc lộ Bù đắp những thiếu hụt do khuyết tật / bệnh tật Uốn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Tâm lý học trẻ em Tâm lý học trẻ em Phát triển tâm lý trẻ em Hoạt động của trẻ em Giáo dục trẻ em Đặc điểm tâm lý trẻ emTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Tâm lý học phát triển: Phần 1 - Vũ Thị Nho
84 trang 397 7 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 232 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm: Làm quen chữ viết cho trẻ 5-6 tuổi qua việc đọc và viết
7 trang 164 0 0 -
4 trang 148 0 0
-
6 trang 131 0 0
-
Giáo trình tâm lý học trẻ em lứa tuổi mần non part 1
21 trang 106 0 0 -
6 trang 85 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Tìm hiểu hiện tượng khủng hoảng tuổi lên ba ở trẻ em lứa tuổi mầm non
53 trang 84 0 0 -
Tâm lý học sư phạm và tâm lý học lứa tuổi
208 trang 80 0 0 -
Tìm hiểu các kiến thức về tâm bệnh học: Phần 2
53 trang 73 0 0 -
Giáo trình Tâm lý học trẻ em - Tập 1: Phần 2 - ĐH Huế
30 trang 73 0 0 -
73 trang 70 0 0
-
Giáo trình Sự phát triển tâm lý trẻ em lứa tuổi mầm non (Tái bản lần thứ hai): Phần 1
120 trang 59 0 0 -
16 trang 57 0 0
-
11 trang 57 0 0
-
12 trang 53 0 0
-
Giáo trình Tâm lý học trẻ em (Từ lọt lòng đến 6 tuổi)
100 trang 48 0 0 -
Một số đặc điểm tâm lý học trẻ em
17 trang 48 0 0 -
Cách nuôi dạy khả năng trí tuệ của trẻ
0 trang 48 0 0 -
Bài giảng Một số lí thuyết tâm lí dạy học
24 trang 46 0 0