Bài giảng Tâm lý kinh doanh - Bài 1: Đàm phán trong kinh doanh
Số trang: 64
Loại file: pptx
Dung lượng: 8.55 MB
Lượt xem: 29
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Kiến thức cơ bản đàm phán trong kinh doanh. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tâm lý kinh doanh - Bài 1: Đàm phán trong kinh doanh ĐÀM PHÁN TRONG KINH DOANH TS. BÙI QUANG XUÂN HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ĐÀM PHÁN TRONG KINH DOANH • TS. BÙI QUANG XUÂN • HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ HÀNH CHÍNH QUỐC GIA MỤC TIÊU BÀI HỌC q Trang bị cho học viên những kiến thức cơ bản về đàm phán trong kinh doanh q Giúp học viên có khả năng tiến hành những cuộc đàm phán trong kinh doanh hiệu quả 3 ĐÀM PHÁN TRONG KINH DOANH PHI THƯƠN G BẤT PHÚ TS. BÙI QUANG XUÂN 4 TRIẾT LÝ KINH DOANH CỦA NGƯỜI NHẬT q Ông chủ kém là ông chủ để đất mọc toàn cỏ dai q Ông chủ giỏi là ông chủ biết trồng lúa q Ông chủ thông minh là ông chủ biết làm đất màu mỡ q Ông chủ sáng suốt là ông chủ biết CHĂM SÓC NGƯỜI LÀM ĐÀM PHÁN ĐỂ LÀM GÌ? Những cuộc đàm phán mà bạn thường tham gia: - Trong công việc hàng ngày? - Trong cuộc sống hàng ngày? Kết quả như thế nào? KẾT QUẢ CỦA CUỘC ĐÀM PHÁN - Thắng - Thua/Thua - Thắng - Thắng - Thắng - Không kết quả - Thua - Thua LÀM THẾ NÀO ĐỂ CÓ KẾT QUẢ THẮNG - THẮNG? [Title Picture] CÁC VẤN ĐỀ RÚT RA TỪ KHÁI NIỆM ĐÀM PHÁN - Sự tác động lẫn nhau giữa những người đàm phán thường dưới hình thức mặt đối mặt - Sự bất đồng: + Lợi ích + Mục đích hay mục tiêu + Sự việc (và cách giải thích/quan điểm) + Phương pháp + Qui chế +… ĐÀM PHÁN q Đàm phán là hành vi và quá trình q Mà trong đó hai hay nhiều bên tiến hành trao đổi, thảo luận về các mối quan tâm chung và những điểm còn bất đồng, q Để đi đến một thỏa thuận thống nhất” ĐÀM PHÁN TRONG KINH DOANH Đàm phán là quá trình giải quyết các vấn đề có liên quan giữa hai hay nhiều bên để cùng đi đến 1 thỏa thuận, nhất trí với nhau. • Đàm phán là phương tiện cơ bản để đạt được cái mà ta mong muốn từ người khác. Đó là quá trình giao tiếp có đi có lại được thiết kế nhằm thỏa thuận trong khi giữa ta và đối tác có những quyền lợi có thể chia sẻ và có những quyền lợi đối kháng. ĐÀM PHÁN TRONG KINH DOANH q Đàm phán kinh doanh là bàn bạc, thỏa thuận giữa hai hay nhiều bên q Để cùng nhau nhất trí hay thỏa hiệp q Để giải quyết những vấn đề về kinh doanh có liên quan đến các bên. ĐÀM PHÁN TRONG KINH DOANH q Đàm phán là quá trình giải quyết các vấn đề có liên quan giữa hai hay nhiều bên để cùng đi đến 1 thỏa thuận, nhất trí với nhau. q Đàm phán là được cái phương tiện cơ bản để đạt mà ta mong muốn từ người khác q Đó là quá trình giao tiếp có đi có lại được thiết kế nhằm thỏa thuận trong khi giữa ta và đối tác có những quyền lợi có thể chia sẻ và có những quyền lợi đối kháng. ĐÁNH GIÁ MỘT CUỘC ĐÀM PHÁN THÀNH CÔNG HAY THẤT BẠI DỰA TRÊN TIÊU CHUẨN NÀO? Các tiêu chuẩn: + Mục tiêu + Chi phí + Quan hệ giữa các bên. 2. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐÀM PHÁN KD 2. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐÀM PHÁN KD 1.Đàm phán kinh doanh là sự thống nhất giữa hai mặt mâu thuẫn § “HỢP TÁC” § “XUNG ĐỘT” 2. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐÀM PHÁN KD 2. Đàm phán KD là quá trình q Hai bên không ngừng điều chỉnh nhu cầu (mục tiêu) của mình q Để đạt được ý kiến thống nhất. 2. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐÀM PHÁN KD 17 2. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐÀM PHÁN KD 3. Đàm phán kinh doanh không phải là thỏa mãn lợi ích của một bên không hạn chế, mà là có giới hạn lợi ích nhất định. 18 4. ĐÀM PHÁN LÀ MỘT KHOA HỌC, ĐỒNG THỜI LÀ MỘT NGHỆ THUẬT § Mô hình vòng tròn đàm phán đảm bảo tính năng động, sáng tạo và mềm dẻo của nhà ĐP. 3. CÁC HÌNH THỨC ĐÀM PHÁN - THEO ĐỐI TÁC: Đàm phán đối tác trong nước và đàm phán kinh doanh quốc tế - THEO SỐ LƯỢNG CÁC BÊN THAM GIA: Đàm phán song phương, đa phương - THEO TIẾN TRÌNH: Đàm phán sơ bộ và đàm phán chính thức - CĂN CỨ VÀO CHU TRÌNH ĐÀM PHÁN: Đàm phán một vòng, đàm phán nhiều vòng. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tâm lý kinh doanh - Bài 1: Đàm phán trong kinh doanh ĐÀM PHÁN TRONG KINH DOANH TS. BÙI QUANG XUÂN HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ĐÀM PHÁN TRONG KINH DOANH • TS. BÙI QUANG XUÂN • HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ HÀNH CHÍNH QUỐC GIA MỤC TIÊU BÀI HỌC q Trang bị cho học viên những kiến thức cơ bản về đàm phán trong kinh doanh q Giúp học viên có khả năng tiến hành những cuộc đàm phán trong kinh doanh hiệu quả 3 ĐÀM PHÁN TRONG KINH DOANH PHI THƯƠN G BẤT PHÚ TS. BÙI QUANG XUÂN 4 TRIẾT LÝ KINH DOANH CỦA NGƯỜI NHẬT q Ông chủ kém là ông chủ để đất mọc toàn cỏ dai q Ông chủ giỏi là ông chủ biết trồng lúa q Ông chủ thông minh là ông chủ biết làm đất màu mỡ q Ông chủ sáng suốt là ông chủ biết CHĂM SÓC NGƯỜI LÀM ĐÀM PHÁN ĐỂ LÀM GÌ? Những cuộc đàm phán mà bạn thường tham gia: - Trong công việc hàng ngày? - Trong cuộc sống hàng ngày? Kết quả như thế nào? KẾT QUẢ CỦA CUỘC ĐÀM PHÁN - Thắng - Thua/Thua - Thắng - Thắng - Thắng - Không kết quả - Thua - Thua LÀM THẾ NÀO ĐỂ CÓ KẾT QUẢ THẮNG - THẮNG? [Title Picture] CÁC VẤN ĐỀ RÚT RA TỪ KHÁI NIỆM ĐÀM PHÁN - Sự tác động lẫn nhau giữa những người đàm phán thường dưới hình thức mặt đối mặt - Sự bất đồng: + Lợi ích + Mục đích hay mục tiêu + Sự việc (và cách giải thích/quan điểm) + Phương pháp + Qui chế +… ĐÀM PHÁN q Đàm phán là hành vi và quá trình q Mà trong đó hai hay nhiều bên tiến hành trao đổi, thảo luận về các mối quan tâm chung và những điểm còn bất đồng, q Để đi đến một thỏa thuận thống nhất” ĐÀM PHÁN TRONG KINH DOANH Đàm phán là quá trình giải quyết các vấn đề có liên quan giữa hai hay nhiều bên để cùng đi đến 1 thỏa thuận, nhất trí với nhau. • Đàm phán là phương tiện cơ bản để đạt được cái mà ta mong muốn từ người khác. Đó là quá trình giao tiếp có đi có lại được thiết kế nhằm thỏa thuận trong khi giữa ta và đối tác có những quyền lợi có thể chia sẻ và có những quyền lợi đối kháng. ĐÀM PHÁN TRONG KINH DOANH q Đàm phán kinh doanh là bàn bạc, thỏa thuận giữa hai hay nhiều bên q Để cùng nhau nhất trí hay thỏa hiệp q Để giải quyết những vấn đề về kinh doanh có liên quan đến các bên. ĐÀM PHÁN TRONG KINH DOANH q Đàm phán là quá trình giải quyết các vấn đề có liên quan giữa hai hay nhiều bên để cùng đi đến 1 thỏa thuận, nhất trí với nhau. q Đàm phán là được cái phương tiện cơ bản để đạt mà ta mong muốn từ người khác q Đó là quá trình giao tiếp có đi có lại được thiết kế nhằm thỏa thuận trong khi giữa ta và đối tác có những quyền lợi có thể chia sẻ và có những quyền lợi đối kháng. ĐÁNH GIÁ MỘT CUỘC ĐÀM PHÁN THÀNH CÔNG HAY THẤT BẠI DỰA TRÊN TIÊU CHUẨN NÀO? Các tiêu chuẩn: + Mục tiêu + Chi phí + Quan hệ giữa các bên. 2. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐÀM PHÁN KD 2. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐÀM PHÁN KD 1.Đàm phán kinh doanh là sự thống nhất giữa hai mặt mâu thuẫn § “HỢP TÁC” § “XUNG ĐỘT” 2. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐÀM PHÁN KD 2. Đàm phán KD là quá trình q Hai bên không ngừng điều chỉnh nhu cầu (mục tiêu) của mình q Để đạt được ý kiến thống nhất. 2. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐÀM PHÁN KD 17 2. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐÀM PHÁN KD 3. Đàm phán kinh doanh không phải là thỏa mãn lợi ích của một bên không hạn chế, mà là có giới hạn lợi ích nhất định. 18 4. ĐÀM PHÁN LÀ MỘT KHOA HỌC, ĐỒNG THỜI LÀ MỘT NGHỆ THUẬT § Mô hình vòng tròn đàm phán đảm bảo tính năng động, sáng tạo và mềm dẻo của nhà ĐP. 3. CÁC HÌNH THỨC ĐÀM PHÁN - THEO ĐỐI TÁC: Đàm phán đối tác trong nước và đàm phán kinh doanh quốc tế - THEO SỐ LƯỢNG CÁC BÊN THAM GIA: Đàm phán song phương, đa phương - THEO TIẾN TRÌNH: Đàm phán sơ bộ và đàm phán chính thức - CĂN CỨ VÀO CHU TRÌNH ĐÀM PHÁN: Đàm phán một vòng, đàm phán nhiều vòng. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Tâm lý kinh doanh Đàm phán trong kinh doanh Kiến thức cơ bản Kỹ năng đàm phán hiệu quả Triết lý kinh doanhTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Nghệ thuật đàm phán trong kinh doanh - PGS.TS. Đoàn Thị Hồng Vân
22 trang 231 0 0 -
11 trang 223 0 0
-
14 nguyên tắc thành công (Phần 10)
7 trang 210 0 0 -
Bài giảng Kỹ năng đàm phán - thương lượng trong hoạt động doanh nghiệp - TS. Lưu Trường Văn
142 trang 208 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Văn hoá kinh doanh - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
13 trang 206 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Kỹ thuật đàm phán trong hợp đồng ngoại thương giữa Việt Nam và EU'
96 trang 193 0 0 -
Bài thuyết trình Văn hóa đàm phán trong kinh doanh Thái Lan
15 trang 167 0 0 -
22 trang 105 0 0
-
Bài thuyết trình Văn hóa đàm phán của nước Anh
46 trang 104 0 0 -
Lý thuyết Dow trên thị trường kinh doanh
14 trang 88 0 0