Danh mục tài liệu

Bài giảng Thanh toán quốc tế - Chương 1: Đại cương về tiền tệ và lạm phát

Số trang: 0      Loại file: pdf      Dung lượng: 323.07 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Thanh toán quốc tế Chương 1: Đại cương về tiền tệ và lạm phát trình bày về nguồn gốc ra đời và khái niệm tiền tệ, chức năng và vai trò của tiền tệ, các hình thái của tiền tệ, hệ thống tiền tệ quốc tế, tiền tệ Việt Nam qua các thời kỳ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thanh toán quốc tế - Chương 1: Đại cương về tiền tệ và lạm phát 1/30/2012 Chương 1. Đại cương về tiền tệ và lạm phát • Nguồn gốc ra đời và khái niệm tiền tệ • Chức năng và vai trò của tiền tệ • Các hình thái tiền tệ • Hệ thống tiền tệ quốc tế. • Tiền tệ Việt Nam qua các thời kỳ • Lạm phát Phần 1. TIỀN TỆ I. Nguồn gốc ra đời - Xã hội cộng sản nguyên thủy trao đổi ngẫu nhiên - Xã hội phát triển lấy hàng hóa làm vật ngang giá chung - Trao đổi mở rộng, vật ngang giá thể hiện dưới hình thái giá trị Tóm lại: +Tiền tệ là một phạm trù lịch sử + Là sản phẩm tự phát của nền kinh tế hàng hóa + Sản phẩm của sự phát triển các hình thái giá trị Tiền là gì? gì? (Money?) „ K.Marx: 1 hàng hóa đặc biệt được tách ra khỏi thế giới hàng hóa thông thường làm vật ngang giá chung và đo lường giá trị các hàng hóa khác „ Kinh tế học hiện đại: Bất cứ cái gì được chấp hấ nhận hậ chung h t trong th h toán thanh t á hoặc h ặ trả nợ „ Phân biệt tiền với: • Đồng tiền (currency) • Thu nhập (income) • Tài sản (wealth) 1 1/30/2012 II. Chức năng của TIỀN „ Thước đo giá trị (standard of value) „ Phương tiện trao đổi (medium of exchange) „ Đơn vị tính toán (unit of account) „ Tích lũy giá trị (store of value) Thước đo giá trị „ Biểu hiện giá trị hàng hóa thành tiền, đo lường giá trị của các hàng hóa khác. „ Bản thân tiền cũng có giá trị (tiêu chuẩn giá cả) „ Tác dụng: • Tạo sự thuận tiện và dễ dàng khi so sánh giá trị các hàng hóa với nhau • Tiết kiệm được chi phí giao dịch nhờ việc giảm được số lần hình thành giá trung gian Phương tiện trao đổi „ Tiền được sử dụng thanh toán khi mua hàng „ Tác dụng: • Khắc phục được hạn chế của trao đổi trực tiếp. • Trao đổi gián tiếp được thực hiện: Bàn hàng lấy tiền (H-T) và dùng tiền mua hàng (T-H) • Góp phần làm tăng hiệu quả kinh tế thông qua việc thúc đẩy CMH và PCLĐXH 2 1/30/2012 Phương tiện thanh toán „ Nhu cầu vay mượn, thuế khóa, nộp thuế „ Tiền tệ vận động tách rời hàng hóa „ Thực hiện chức năng chi trả „ Yêu cầu: Sức mua ổn định bền vững theo thời gian tạo niềm tin cho người giao dịch tiên tệ Phương tiện tích lũy „ Tích lũy sức mua trong thời gian nhận thu nhập cho đến khi sử dụng chúng „ Tác dụng: • Khắc phục được hạn chế của tích lũy bằng ệ vật: hiện ậ dễ hư hỏng, g, khó che g giấu… • Tạo nên phương tiện tích lũy an toàn với tính lỏng cao (Tính thanh khoản (tính “lỏng”- liquidity) của Tiền chính là lý do dân chúng luôn tích lũy một phần tài sản dưới dạng này mặc dù có nhiều lựa chọn hấp dẫn khác: chứng khoán, BĐS…) III. Vai trò của tiền tệ „ Đề tiền tệ trở thành trung gian trao đổi, bản thân tiền cũng phải là hàng hóa, có tính phổ biến và được tin dùng. „ Sự phát triển của tiền góp phần làm cho tính chất hàng hóa và phổ biến của nó tăng thêm, làm cho hiệu quả của vai trò trung gian trao đổi ổ của nó cũng lớn hơn, kinh tế phồn vinh hơn, đặc biệt là khi tiền giấy, tiền điện tử ra đời. „ Nếu tiền không được tin dùng, như trong thời kỳ siêu lạm phát, đổi tiền, v.v..., hiệu quả vai trò trung gian trao đổi của tiền sẽ thấp và làm cản trở phát triển kinh tế. 3 1/30/2012 IV. Các hình thái của TIỀN „ Tiền hàng hóa (Hóa tệ) „ Tiền vàng, Tiền giấy (Tín tệ) „ Tiền ghi sổ (Bút tệ) „ Tiền điện tử (1)Tiền hàng hóa ¾ Hạn chế: • Khó chia nhỏ để trả lại tiền lẻ • Khó bảo quản • Khó di chuyển • Chỉ được công nhận trong từng khu vực, từng địa phương Tiền hàng hóa (tiếp) Hóa tệ không kim loại Dùng hàng hóa không phải là kim loại ...