Bài giảng Thị trường giao sau - GV. Hồ Viết Tiến
Số trang: 67
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.62 MB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Thị trường giao sau trình bày các vấn đề với những người phòng ngừa rủi ro, khi nào mua hợp..đồng? khi nào bán hợp đồng? Cơ chế tham gia thị trường và ra khỏi thị trường. Chức năng bảo hộ phòng ngừa rủi ro giá, sự khác biệt giữa giao ngay (spot) và giao sau (future).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thị trường giao sau - GV. Hồ Viết Tiến Chương 6: Thị trường giao sau (futures contract) 12/7/2012 1 2012, Ho Viet Tien Ví dụ 1: hợp đồng giao sau Một người mua 1 hợp đồng giao sau đáo hạn tháng 12/2010 với giá 1450 USD/oz, mỗi hợp đồng có khối lượng là 100oz. Khi đáo hạn, nếu giá vàng trên thị trường spot là 1480USD/oz, người này sẽ lời 30USD/oz tương đương với mức lời 30USD x 100oz = 3000 USD/hợp đồng. Tuy nhiên nếu thị trường spot giảm xuống còn 1200USD/oz, người này sẽ lỗ 150USD/oz, tương đương 250USDx100oz=25000 USD/ hợp đồng. 12/7/2012 2 Ví dụ 2 : NGƯỜI NÔNG DÂN TRỒNG LÚA MỲ Vào ngày 15/01, vì sợ giá lúa mì giảm khi thu hoạch, một chủ trang trại Mỹ bán 10 hợp đồng loại 5000 thùng (36,369 lít/thùng – bushel) luá mỳ, đáo hạn vào tháng 9 với giá là 5 USD/ một thùng. Chi phí giao dịch là 30 USD / 1 hợp đồng. Ký quỹ bắt buộc của trung tâm thanh toán bù trừ là 2000 USD /1 hợp đồng. Ông ta đã thực sự nộp bằng tiền mặt. Vào ngày 15/06, chủ trang trại bán 50.000 thùng lúa mỳ thiệt cho hợp tác xã với giá 3.25 USD / 1 thùng. Đồng thời ông thanh toán hợp đồng giao sau trước thời hạn (tháng 9) với giá 3.40 USD/1 thùng. Lãi suất ngân hàng hiện hành là tương đương 12%/5 tháng, tính từ 15/01 đến 15/06. 1/ Hãy tính giá bán thực hiện đối với 50.000 thùng lúa mỳ ? 2/ So sánh giá bán thực hiện một thùng với giá mà ông ta đã phải chịu nếu không bảo đảm bởi thị trường hợp đồng giao sau.12/7/2012 3 Các vấn đề đặt ra Với những người phòng ngừa rủi ro, khi nào mua hợp đồng? khi nào bán hợp đồng? Cơ chế tham gia thị trường và ra khỏi thị trường Ký quỹ (đặt cọc) Phí và phí “khứ hồi” (Round-trip commission) Giao hàng và thanh toán tiền Chức năng bảo hộ phòng ngừa rủi ro giá Sự khác biệt giữa giao ngay (spot) và giao sau (future) về giá cách thức giao dịch Lãi ngân hàng từ đâu 12/7/2012 ... 4 Liên hệ giữa 2 thị trường : giao ngay và giao sau Giá Giao ngay Cơ sở Giao sau Thời gian Hiện tại Đáo hạn 12/7/2012 5 Giải 15/01: giá bán : 10 HĐ x 5000 thùng x 5 USD = 250.000 USD chi phí 1 lần giao dịch : 10 HĐ x 30 USD = 300 USD (round-trip commission : phí tính cho 2 lần giao dịch – “đi” và “về”) 15/06: bán lúa mỳ: 50.000 thùng x 3.25 USD = 162.500 USD Thanh toán HĐ (mua)10 HĐ x 5000 thùng x (5USD - 3.4USD) = 80.000 USD Tiền lãi ngân hàng : 2000 USD x 10 HĐ x 0.12 = 2.400 USD Câu 1/ cộng : 162.500 + 80.000 + 2.400 - (300 USD x 2) = 244.300 USD Câu 2/ Đơn giá : 244.300 USD : 50.000 = 4.886 USD 5USD Chênh lệch giá : 4.886 USD / thùng - 3.25 USD / thùng = 1.636 USD/thùng (trong trường hợp không dùng giao sau) Lời do chênh lệch này : 1.636 USD x 50.000 thùng = 81.800 USD 12/7/2012 6 Giới thiệu thị trường giao sau Chương này bao gồm các phần sau : I. Sự khác biệt giữa hợp đồng kỳ hạn và hợp đồng giao sau II. Các định chế giao dịch hợp đồng giao sau và Cơ cấu sàn giao dịch giao sau III. Thanh toán bù trừ IV. Ký quỹ V. Thanh toán vị thế và ra khỏi thị trường VI. Các loại hợp đồng giao sau VII. Vai trò của thị trường giao sau VIII. Chiến lược bảo hộ, phòng ngừa rủi ro giá IX. Điều tiết thị trường 12/7/2012 7 I. Hợp đồng kỳ hạn (Forward Contracts) và hợp đồng giao sau (Future Contracts) Hợp đồng kỳ hạn là thỏa thuận giữa 2 bên giao hàng hóa vật chất (vd: vàng hay dầu mỏ) tại 1 thời điểm xác định trong tương lai và với giá ấn định được ghi rõ trong hợp đồng. Hợp đồng kỳ hạn được thiết lập theo nhu cầu phù hợp với từng khách hàng về phẩm chất hàng hóa, khối lượng, thời điểm giao hàng, địa điểm giao hàng, phương thức thanh toán... 12/7/2012 8 VD: Mua bán gạo trên thị trường forward Đối tác: Người mua và người bán Hàng hóa/tài sản: gạo tấm 7% Giao hàng/thanh toán: 6 tuần Giá ấn định: 40.000.000 Người mua: AAA (vị thế mua – long position) Người bán: BBB (vị thế bán – short position) Khối lượng: 2 tấn Số lượng hợp đồng còn giá trị (Open Interest): 1 Nếu chủ vựa gạo lập thêm 6 hợp đồng tương tự thì số open interest sẽ là 6. 12/7/2012 9 Hợp đồng giao sau (Future Contracts) Hợp đồng giao sau là một thỏa thuận rất chi tiết và được chuẩn hóa về một loại hàng hóa được mô tả cẩn th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thị trường giao sau - GV. Hồ Viết Tiến Chương 6: Thị trường giao sau (futures contract) 12/7/2012 1 2012, Ho Viet Tien Ví dụ 1: hợp đồng giao sau Một người mua 1 hợp đồng giao sau đáo hạn tháng 12/2010 với giá 1450 USD/oz, mỗi hợp đồng có khối lượng là 100oz. Khi đáo hạn, nếu giá vàng trên thị trường spot là 1480USD/oz, người này sẽ lời 30USD/oz tương đương với mức lời 30USD x 100oz = 3000 USD/hợp đồng. Tuy nhiên nếu thị trường spot giảm xuống còn 1200USD/oz, người này sẽ lỗ 150USD/oz, tương đương 250USDx100oz=25000 USD/ hợp đồng. 12/7/2012 2 Ví dụ 2 : NGƯỜI NÔNG DÂN TRỒNG LÚA MỲ Vào ngày 15/01, vì sợ giá lúa mì giảm khi thu hoạch, một chủ trang trại Mỹ bán 10 hợp đồng loại 5000 thùng (36,369 lít/thùng – bushel) luá mỳ, đáo hạn vào tháng 9 với giá là 5 USD/ một thùng. Chi phí giao dịch là 30 USD / 1 hợp đồng. Ký quỹ bắt buộc của trung tâm thanh toán bù trừ là 2000 USD /1 hợp đồng. Ông ta đã thực sự nộp bằng tiền mặt. Vào ngày 15/06, chủ trang trại bán 50.000 thùng lúa mỳ thiệt cho hợp tác xã với giá 3.25 USD / 1 thùng. Đồng thời ông thanh toán hợp đồng giao sau trước thời hạn (tháng 9) với giá 3.40 USD/1 thùng. Lãi suất ngân hàng hiện hành là tương đương 12%/5 tháng, tính từ 15/01 đến 15/06. 1/ Hãy tính giá bán thực hiện đối với 50.000 thùng lúa mỳ ? 2/ So sánh giá bán thực hiện một thùng với giá mà ông ta đã phải chịu nếu không bảo đảm bởi thị trường hợp đồng giao sau.12/7/2012 3 Các vấn đề đặt ra Với những người phòng ngừa rủi ro, khi nào mua hợp đồng? khi nào bán hợp đồng? Cơ chế tham gia thị trường và ra khỏi thị trường Ký quỹ (đặt cọc) Phí và phí “khứ hồi” (Round-trip commission) Giao hàng và thanh toán tiền Chức năng bảo hộ phòng ngừa rủi ro giá Sự khác biệt giữa giao ngay (spot) và giao sau (future) về giá cách thức giao dịch Lãi ngân hàng từ đâu 12/7/2012 ... 4 Liên hệ giữa 2 thị trường : giao ngay và giao sau Giá Giao ngay Cơ sở Giao sau Thời gian Hiện tại Đáo hạn 12/7/2012 5 Giải 15/01: giá bán : 10 HĐ x 5000 thùng x 5 USD = 250.000 USD chi phí 1 lần giao dịch : 10 HĐ x 30 USD = 300 USD (round-trip commission : phí tính cho 2 lần giao dịch – “đi” và “về”) 15/06: bán lúa mỳ: 50.000 thùng x 3.25 USD = 162.500 USD Thanh toán HĐ (mua)10 HĐ x 5000 thùng x (5USD - 3.4USD) = 80.000 USD Tiền lãi ngân hàng : 2000 USD x 10 HĐ x 0.12 = 2.400 USD Câu 1/ cộng : 162.500 + 80.000 + 2.400 - (300 USD x 2) = 244.300 USD Câu 2/ Đơn giá : 244.300 USD : 50.000 = 4.886 USD 5USD Chênh lệch giá : 4.886 USD / thùng - 3.25 USD / thùng = 1.636 USD/thùng (trong trường hợp không dùng giao sau) Lời do chênh lệch này : 1.636 USD x 50.000 thùng = 81.800 USD 12/7/2012 6 Giới thiệu thị trường giao sau Chương này bao gồm các phần sau : I. Sự khác biệt giữa hợp đồng kỳ hạn và hợp đồng giao sau II. Các định chế giao dịch hợp đồng giao sau và Cơ cấu sàn giao dịch giao sau III. Thanh toán bù trừ IV. Ký quỹ V. Thanh toán vị thế và ra khỏi thị trường VI. Các loại hợp đồng giao sau VII. Vai trò của thị trường giao sau VIII. Chiến lược bảo hộ, phòng ngừa rủi ro giá IX. Điều tiết thị trường 12/7/2012 7 I. Hợp đồng kỳ hạn (Forward Contracts) và hợp đồng giao sau (Future Contracts) Hợp đồng kỳ hạn là thỏa thuận giữa 2 bên giao hàng hóa vật chất (vd: vàng hay dầu mỏ) tại 1 thời điểm xác định trong tương lai và với giá ấn định được ghi rõ trong hợp đồng. Hợp đồng kỳ hạn được thiết lập theo nhu cầu phù hợp với từng khách hàng về phẩm chất hàng hóa, khối lượng, thời điểm giao hàng, địa điểm giao hàng, phương thức thanh toán... 12/7/2012 8 VD: Mua bán gạo trên thị trường forward Đối tác: Người mua và người bán Hàng hóa/tài sản: gạo tấm 7% Giao hàng/thanh toán: 6 tuần Giá ấn định: 40.000.000 Người mua: AAA (vị thế mua – long position) Người bán: BBB (vị thế bán – short position) Khối lượng: 2 tấn Số lượng hợp đồng còn giá trị (Open Interest): 1 Nếu chủ vựa gạo lập thêm 6 hợp đồng tương tự thì số open interest sẽ là 6. 12/7/2012 9 Hợp đồng giao sau (Future Contracts) Hợp đồng giao sau là một thỏa thuận rất chi tiết và được chuẩn hóa về một loại hàng hóa được mô tả cẩn th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thị trường tài chính Thị trường giao sau Nghiệp vụ ngân hàng Ngân hàng thương mại Quản trị ngân hàng Cấu trúc tài chínhTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Thị trường chứng khoán: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Kim Yến, TS. Thân Thị Thu Thủy
281 trang 1025 34 0 -
2 trang 527 13 0
-
11 trang 450 0 0
-
2 trang 365 13 0
-
293 trang 337 0 0
-
7 trang 248 3 0
-
Nghiên cứu tâm lý học hành vi đưa ra quyết định và thị trường: Phần 2
236 trang 240 0 0 -
19 trang 196 0 0
-
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 194 0 0 -
Hoàn thiện pháp luật về ngân hàng thương mại ở Việt Nam: Phần 1
190 trang 184 0 0