Danh mục tài liệu

Bài giảng Thị trường tài chính - Chương 10: Phát hành cổ phiếu và giám sát của nhà đầu tư

Số trang: 23      Loại file: pdf      Dung lượng: 450.89 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cấu trúc chương 1 Phát hành cổ phiếu và giám sát của nhà đầu tư thuộc bài giảng thị trường tài chính bao gồm các nội dung: tổng quan về cổ phiếu, phát hành lần đầu ra công chúng, phát hành thứ cấp, sở giao dịch chứng khoán, sự tham gia của nhà đầu tư vào thị trường thứ cấp, giám sát của nhà đầu tư, vai trò giám sát của doanh nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thị trường tài chính - Chương 10: Phát hành cổ phiếu và giám sát của nhà đầu tư Phát hành cổ phiếu và giám sát của nhà đầu tư 1 Tổng quan về cổ phiếu Phát hành lần đầu ra công chúng Phát hành thứ cấp Sở giao dịch chứng khoán Sự tham gia của nhà đầu tư vào thị trường thứ cấp Giám sát của nhà đầu tư Vai trò giám sát của doanh nghiệp 2 Cổ phiếu là một sự xác nhận quyền sở hữu một phần doanh nghiệp phát hành Các doanh nghiệp phát hành cổ phiếu nhằm huy động quỹ tiền dài hạn Chủ sở hữu cổ phiếu: Được hưởng lợi từ việc gia tăng giá trị doanh nghiệp Có khả năng chịu những khoản lỗ rất lớn Cổ phiếu có thể được mua bởi cả các nhà đầu tư cá nhân và tổ chức Thị trường sơ cấp cho phép các doanh nghiệp phát hành cổ phiếu mới Một số doanh nghiệp phân phối lợi nhuận cho cổ đông dưới dạng cổ tức 3 Quyền sở hữu và quyền bầu cử Cổ đông được quyền bầu cử đối với những vấn đề then chốt của doanh nghiệp: Bầu cử ban giám đốc Quyền phát hành cổ phiếu mới Chấp thuận điều chỉnh điều lệ doanh nghiệp Chấp thuận nguồn luật Quyền bầu cử thường được thực hiện qua đại diện (proxy) Ban quản lý thường nhận được đa số quyền bầu cử và có thể tự chỉ thị giám đốc. 4 Cổ phiếu ưu đãi Cổ phiếu ưu đãi thể hiện quyền lợi sở hữu, nhưng không đem lại quyền bỏ phiếu. Điều khoản tích lũy của cổ phiếu ưu đãi ngăn không cho công ty trả cổ tức phổ thông cho tới khi toàn bộ cổ tức ưu đãi đã được hoàn trả hết. Cổ phiếu ưu đãi có độ rủi ro thấp hơn cho nhà phát hành vì công ty có thể không trả cổ tức. Tuy nhiên so với trái phiếu cổ phiếu ưu đãi là nguồn huy động vốn không có ưu thế vì: Cổ tức không được khấu trừ thuế Nhà đâu tư sẽ không mong muốn mua cổ phiếu ưu đãi do người phát hành không bị bắt buộc về mặt pháp lý phải trả cổ tức. 5 Sự tham gia của người phát hành vào thị trường CP Quyền sở hữu là tác nhân thu hút rất nhiều nhà đầu tư mong muốn có lợi ích chủ sở hữu nhưng không muốn tự quản lý doanh nghiệp riêng của mình Doanh nghiệp phát hành lần đầu sẽ thực hiện nghiệp vụ IPO Nếu sau khi đã IPO doanh nghiệp tiếp tục phát hành thêm cổ phiếu, doanh nghiệp đó tham gia vào hoạt động phát hành thứ cấp 6 Phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng (IPO) là hoạt động bán cổ phiếu của công ty lần đầu tiên ra cho các nhà đầu tư một cách công khai. Thông thường, một doanh nghiệp tăng trưởng đầu tiên cần thu hút một lượng vốn tư nhân ban đầu từ một doanh nghiệp đầu tư mạo hiểm (VC) IPO là kênh thu hút thêm các nguồn quỹ mới và là kênh để giúp VC thoái vốn đầu tư Khoảng thời gian 6 tới 24 tháng sau ngày IPO là thời điểm các VC thường chọn để thoái vốn. 7 Quá trình trở thành doanh nghiệp đại chúng Một quá trình IPO luôn cần có sự bảo lãnh phát hành, và thông thường việc bảo lãnh này được thực hiện theo nhóm. Nhóm nhà bảo lãnh có một nhà bảo lãnh chính. Chuẩn bị cáo bạch (prospectus) Doanh nghiệp phát hành chuẩn bị cáo bạch và nộp nó lên SEC Bản cáo bạch chứa các thông tin chi tiết về doanh nghiệp, trong đó thành phần rất quan trọng là các báo cáo tài chính và phân tích rủi ro. Nhà đầu tư có thể tìm được trong cáo bạch các thông tin cần thiết để ra quyết định có đầu tư vào doanh nghiệp hay không. Sau khi được SEC chấp thuận, cáo bạch được gửi tới các nhà đầu tư tổ chức. Trong các buổi giới thiệu (road show), nhà phát hành và người bảo lãnh gặp mặt các nhà đầu tư tổ chức để giới thiệu về cổ phiếu của mình. 8 Quá trình trở thành doanh nghiệp đại chúng (Cont’d) Định giá Giá chào bán sẽ do người bảo lãnh chính quyết định Nhà bảo lãnh chính định giá dựa trên nhiều yếu tố khác nhau, trong đó có cả các giá được tham khảo từ quá trình giới thiệu IPO cũng có thể được tổ chức dưới dạng đấu giá. Chi phí giao dịch Doanh nghiệp phát hành phải trả một khoản phí phát hành cho nhà bảo lãnh (khoảng 7% giá trị thu được) Các doanh nghiệp bảo lãnh khác trong nhóm phát hành được chia sẻ một phần trong chi phí này. 9 Vai trò bình ổn giá của người bảo lãnh Một thước đo đánh giá năng lực của người bảo lãnh là diễn biến giá cả của cổ phiếu sau thời gian IPO. Nếu giá cổ phiếu xấu đi sau IPO, nhà đầu tư có thể sẽ không mua những cổ phiếu được bảo lãnh sau đó bởi người bảo lãnh này. Người bảo lãnh có thể yêu cầu một điều khoản khóa (lock up) Điều khoản này không cho phép các nhà đầu tư ban đầu được bán cổ phiếu trong một khoảng thời gian nhất định. Việc này nhằm tránh áp lực xuống giá cổ phiếu Khi giai đoạn khóa này kết thúc, thường thì giá cổ phiếu giảm một cách đáng kể 10 Thời điểm IPO Trong thời điểm thị trường đang đi lên, IPO thường xuất hiện nhiều hơn Lợi suất ban đầu sau IPO Ngày đầu tiên sau IPO thường đem lại lợi suất cao (20%) Sau giai đoạn 1 năm, cổ phiếu IPO có kết quả giá tương đối xấu. Hiện tượng định giá quá cao khi IPO Nhà đầu tư quá lạc quan về doanh nghiệp Sau IPO, nhà quản lý thường không nỗ lực trong công việc so với trước khi IPO 11 Phát hành thứ cấp là việc phát hành thêm cổ phiếu của những doanh nghiệp đã niêm yết đại chúng Mục tiêu của phát hành thứ cấp là để mở rộng hoạt động Thường nhận được sự hỗ trợ của công ty chứng khoán Cổ đông hiện hữu thường được thưởng quyền mua cổ phiếu khi phát hành thứ cấp Đăng ký sẵn (Shelf registration): Các côn ...

Tài liệu có liên quan: