
Bài giảng Thị trường tài chính: Chương 2 - PGS.TS. Trương Đông Lộc
Số trang: 11
Loại file: ppt
Dung lượng: 147.50 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong chương 2 Các trường hợp bất thường trên thị trường chứng khoán nằm trong Bài giảng Thị trường tài chính nhằm trình bày về khái niệm về tài chính hành vi, cấu trúc của tài chính hành vi, hạn chế của chênh lệch giá, yếu tố tâm lý.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thị trường tài chính: Chương 2 - PGS.TS. Trương Đông Lộc CÁC TRƯỜNG HỢP BẤT THƯỜNG (ANOMALIES) TRÊN TTCK PGS.TS. TRƯƠNG ĐÔNG LỘC KHOA KINH TẾ - QTKD, ĐH CẦN THƠ 1 NỘI DUNG CHÍNH Hiệu ứng ngày trong tuần (Day-of-the-week effect) Hiệu ứng tháng trong năm (Monthly effect) Hiệu ứng tháng Giêng (January effect) Sự phản ứng quá mức (overreaction/underreaction) 2 HIỆU ỨNG NGÀY TRONG TUẦN (Day-of-the-week effect) (1) Khái niệm Lợi nhuận vào một số ngày cao hơn một cách bất thường so với các ngày còn lại trong tuần Lợi nhuận vào ngày thứ Sáu cao hơn các ngày khác trong tuần Lợi nhuận vào ngày thứ Hai thấp hơn các ngày khác trong tuần 3 HIỆU ỨNG NGÀY TRONG TUẦN (Day-of-the-week effect) (2) Các phương pháp kiểm định - Mô hình OLS: R =α D +α D +α D +α D +α D +εt it 1 1t 2 2t 3 3t 4 4t 5 5t Rit là lợi nhuận của cổ phiếu i; D1t, D2t, D3t, D4t và D5t là biến giả cho các thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm và thứ sáu (ví dụ: D1t = 1 nếu quan sát thứ t rơi vào ngày thứ hai, ngược lai sẽ bằng 0) 4 HIỆU ỨNG NGÀY TRONG TUẦN (Day-of-the-week effect) (3) - Mô hình GARCH (1,1): R =α D +α D +α D +α D +α D + εt ε t ≈ N (0, ht ) it 1 1t 2 2t 3 3t 4 4t 5 5t ht = ω + δht −1 + γ εt2−1 - Mô hình lợi nhuận giao động: R =α D +α D +α D +α D +α D + εt ε t ≈ N (0, ht ) it 1 1t 2 2t 3 3t 4 4t 5 5t ht = ω + β1 D1t + β 2 D2t + β 3 D3t + β 4 D4t + δht −1 + γ εt2−1 5 HIỆU ỨNG THÁNG (MONTHLY EFFECT) Khái niệm Lợi nhuận vào một vài tháng nào đó trong năm cao hơn một cách bất thường so với các tháng còn lại Lợi nhuận vào tháng Giêng thường cao hơn các tháng còn lại trong năm (hiệu ứng tháng Giêng – January effect) Các phương pháp kiểm định: Có thể áp dụng các phương pháp ở trên 6 SỰ PHẢN ỨNG QUÁ MỨC (OVERREACTION) Các cổ phiếu có sự tăng giá mạnh ở thời điểm hiện tại sẽ giảm giá mạnh trong tương lai và ngược lại (De Bondt và Thaler, 1985). => Các nhà đầu tư có thể kiếm được lợi nhuận bất thường (lợi nhuận cao hơn mức bình quân chung của thị trường) bằng cách thiết lập các chiến lược kinh doanh “ngược” (contrarian strategy). 7 SỰ PHẢN ỨNG QUÁ THẬN TRỌNG (UNDERREACTION) - Các cổ phiếu tăng giá ở thời điểm hiện tại sẽ tiếp tục tăng giá trong tương lai và ngược lại. - Underreaction: Trong dài hạn - Momentum: Trong ngắn hạn 8 KIỂM ĐỊNH SỰ PHẢN ỨNG QUÁ MỨC (1) Xác định lợi nhuận khác thường: AR = R − Rm,t i,t i,t Cổ phiếu sẽ được xếp hạn theo ARi,t giảm dần Hai danh mục (portfolio) được thành lập: Lợi nhuận cao nhất (winners) và lợi nhuận thấp (losers) Mỗi nhóm gồm n cổ phiếu Xác định lợi nhuận khác thường bình quân cho mỗi danh mục: 9 KIỂM ĐỊNH SỰ PHẢN ỨNG QUÁ MỨC (2) 1 n AR p,t = n ∑ AR i=1 i,t Xác định lợi nhuận khác thường bình quân luỹ kế (Average cumulative abnormal returns) cho mỗi giai đoạn nghiên cứu (tracking period): n ACAR p,t = 1 ∑ AR p,t n t =1 10 KIỂM ĐỊNH SỰ PHẢN ỨNG QUÁ MỨC (3) Xác định khác biệt của lợi nhuận khác thường bình quân luỹ kế giữa 2 nhóm: ACAR = ACAR − ACAR D,t L,t W ,t Nếu ACARD,t > 0: Overreaction Nếu ACARD,t < 0: Underreaction 11
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thị trường tài chính: Chương 2 - PGS.TS. Trương Đông Lộc CÁC TRƯỜNG HỢP BẤT THƯỜNG (ANOMALIES) TRÊN TTCK PGS.TS. TRƯƠNG ĐÔNG LỘC KHOA KINH TẾ - QTKD, ĐH CẦN THƠ 1 NỘI DUNG CHÍNH Hiệu ứng ngày trong tuần (Day-of-the-week effect) Hiệu ứng tháng trong năm (Monthly effect) Hiệu ứng tháng Giêng (January effect) Sự phản ứng quá mức (overreaction/underreaction) 2 HIỆU ỨNG NGÀY TRONG TUẦN (Day-of-the-week effect) (1) Khái niệm Lợi nhuận vào một số ngày cao hơn một cách bất thường so với các ngày còn lại trong tuần Lợi nhuận vào ngày thứ Sáu cao hơn các ngày khác trong tuần Lợi nhuận vào ngày thứ Hai thấp hơn các ngày khác trong tuần 3 HIỆU ỨNG NGÀY TRONG TUẦN (Day-of-the-week effect) (2) Các phương pháp kiểm định - Mô hình OLS: R =α D +α D +α D +α D +α D +εt it 1 1t 2 2t 3 3t 4 4t 5 5t Rit là lợi nhuận của cổ phiếu i; D1t, D2t, D3t, D4t và D5t là biến giả cho các thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm và thứ sáu (ví dụ: D1t = 1 nếu quan sát thứ t rơi vào ngày thứ hai, ngược lai sẽ bằng 0) 4 HIỆU ỨNG NGÀY TRONG TUẦN (Day-of-the-week effect) (3) - Mô hình GARCH (1,1): R =α D +α D +α D +α D +α D + εt ε t ≈ N (0, ht ) it 1 1t 2 2t 3 3t 4 4t 5 5t ht = ω + δht −1 + γ εt2−1 - Mô hình lợi nhuận giao động: R =α D +α D +α D +α D +α D + εt ε t ≈ N (0, ht ) it 1 1t 2 2t 3 3t 4 4t 5 5t ht = ω + β1 D1t + β 2 D2t + β 3 D3t + β 4 D4t + δht −1 + γ εt2−1 5 HIỆU ỨNG THÁNG (MONTHLY EFFECT) Khái niệm Lợi nhuận vào một vài tháng nào đó trong năm cao hơn một cách bất thường so với các tháng còn lại Lợi nhuận vào tháng Giêng thường cao hơn các tháng còn lại trong năm (hiệu ứng tháng Giêng – January effect) Các phương pháp kiểm định: Có thể áp dụng các phương pháp ở trên 6 SỰ PHẢN ỨNG QUÁ MỨC (OVERREACTION) Các cổ phiếu có sự tăng giá mạnh ở thời điểm hiện tại sẽ giảm giá mạnh trong tương lai và ngược lại (De Bondt và Thaler, 1985). => Các nhà đầu tư có thể kiếm được lợi nhuận bất thường (lợi nhuận cao hơn mức bình quân chung của thị trường) bằng cách thiết lập các chiến lược kinh doanh “ngược” (contrarian strategy). 7 SỰ PHẢN ỨNG QUÁ THẬN TRỌNG (UNDERREACTION) - Các cổ phiếu tăng giá ở thời điểm hiện tại sẽ tiếp tục tăng giá trong tương lai và ngược lại. - Underreaction: Trong dài hạn - Momentum: Trong ngắn hạn 8 KIỂM ĐỊNH SỰ PHẢN ỨNG QUÁ MỨC (1) Xác định lợi nhuận khác thường: AR = R − Rm,t i,t i,t Cổ phiếu sẽ được xếp hạn theo ARi,t giảm dần Hai danh mục (portfolio) được thành lập: Lợi nhuận cao nhất (winners) và lợi nhuận thấp (losers) Mỗi nhóm gồm n cổ phiếu Xác định lợi nhuận khác thường bình quân cho mỗi danh mục: 9 KIỂM ĐỊNH SỰ PHẢN ỨNG QUÁ MỨC (2) 1 n AR p,t = n ∑ AR i=1 i,t Xác định lợi nhuận khác thường bình quân luỹ kế (Average cumulative abnormal returns) cho mỗi giai đoạn nghiên cứu (tracking period): n ACAR p,t = 1 ∑ AR p,t n t =1 10 KIỂM ĐỊNH SỰ PHẢN ỨNG QUÁ MỨC (3) Xác định khác biệt của lợi nhuận khác thường bình quân luỹ kế giữa 2 nhóm: ACAR = ACAR − ACAR D,t L,t W ,t Nếu ACARD,t > 0: Overreaction Nếu ACARD,t < 0: Underreaction 11
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cấu trúc tài chính hành vi Chênh lệch giá Yếu tố tâm lý Tài chính hành vi Thị trường chứng khoán Thị trường hiệu quảTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Thị trường chứng khoán: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Kim Yến, TS. Thân Thị Thu Thủy
281 trang 1022 34 0 -
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định đầu tư chứng khoán của sinh viên tại Tp. Hồ Chí Minh
7 trang 586 12 0 -
2 trang 527 13 0
-
Các yếu tố tác động tới quyết định đầu tư chứng khoán của giới trẻ Việt Nam
7 trang 338 0 0 -
293 trang 335 0 0
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 323 0 0 -
Làm giá chứng khoán qua những con sóng nhân tạo
3 trang 321 0 0 -
Giáo trình Kinh tế năng lượng: Phần 2
85 trang 287 0 0 -
Luật chứng khoán Nghị định số 114/2008/NĐ - CP
10 trang 267 0 0 -
9 trang 256 0 0
-
Nghiên cứu tâm lý học hành vi đưa ra quyết định và thị trường: Phần 2
236 trang 236 0 0 -
11 trang 236 0 0
-
13 trang 230 0 0
-
Thông tư số 87/2013/TT-BTC 2013
19 trang 229 0 0 -
128 trang 229 0 0
-
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 223 0 0 -
Hiệu ứng động lực trên thị trường chứng khoán Việt Nam
11 trang 222 0 0 -
Nhiều công ty chứng khoán ngược dòng suy thoái
6 trang 213 0 0 -
6 trang 212 0 0
-
13 trang 211 1 0