Bài giảng Thiết kế kiến trúc 2: Chương 4
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.14 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Thiết kế kiến trúc 2: Chương 4 trình bày các nội dung chính sau: Thiết kế nhà sản xuất nhiều tầng, thiết kế mặt bằng nhà sản xuất nhiều tầng, bố trí sản xuất và xác định hệ thống giao thông vận chuyển, thiết kế mặt cắt ngang. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thiết kế kiến trúc 2: Chương 4 CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ NHÀ SẢN XUẤT NHIỀU TẦNG4.1 Các khái niệm chung4.1.1 Đặc điểm nhà sản xuất nhiều tầng Nhà sản xuất nhiều tầng sử dụng cho các ngành sản xuất có trang thiết bị nhẹ đặttrực tiếp lên sàn tầng như các xí nghiệp công nghiệp nhẹ, sản xuất dụng cụ đo lường, xínghiệp in… Nhà sản xuất nhiều tầng cũng thích hợp với các xí nghiệp có dây chuyểnsản xuất theo chiều dứng và nguyên liệu có thể tự chảy từ trên xuống dưới do trọng lựccủa chúng như các nhà máy xay xát gạo, chế biến thức ăn gia súc, tuyển quặng… Nhàsản xuất nhiều tầng cũng được sử dụng khi đất xây dựng bị hạn chế. Trong nhà côngnghiệp nhiều tầng khẩu độ lớn, không gian giữa kết cấu đỡ sàn, mái được sử dụng làmtầng kĩ thuật bố trí các đường ống thông gió, đường dây điện, cấp nước, cấp nhiệt…trong nhiều trường hợp bố trí cả các phòng sinh hoạt, phục vụ. Ưu điểm của NSX nhiều tầng: – Sử dụng được công nghệ và giao thông vận chuyển nhờ trọng lực. – Giảm khoảng cách giữa các phân xưởng. – Tiết kiệm đất đai, đặc biệt với các XNCN sửa chữa lại, phù hợp với việc bố trí trong đô thị có quỹ đất hạn hẹp – Giảm chi phí năng lượng cho giải pháp điều hòa vi khí hậu, – Giảm được diện tích xây dựng mạng lưới giao thông vận tải, đường ống kỹ thuật bên ngoài công trình. – Giảm được diện tích kết cấu bao che công trình (tường, mái) che trên một đơn vị diện tích sàn, thuận tiện cho việc tổ chức thoát nước mưa trên mái do chiều rộng nhà thường không lớn. – Giảm được khối lượng đào móng, san nền. – Giảm được không gian vô ích nằm trong giới hạn của kết cấu đỡ mái (vì mái nhà công nghiệp nhiều tầng chỉ nằm ở tầng trên cùng, diện tích nhỏ so với nhà công nghiệp một tầng có cùng diện tích sử dụng cho sản xuất). – Thuận lợi cho việc bố trí các phòng sản xuất có yêu cầu nhiệt độ, độ ẩm không đổi. Dễ tổ chức thông gió, chiếu sáng tự nhiên vì chiều rộng nhà công nghiệp nhiều tầng thường không lớn. – Dễ tổ hợp hình khối, đường nét kiến trúc phù hợp với yêu cầu thẩm mỹ của công trình, của đường phố và thành phố. Nhược điểm cơ bản của NSX nhiều tầng: – Không sử dụng được cho các loại sản xuất có gây ra chấn động, tải trọng lớn; – Tổ chức hệ thống giao thông vận chuyển hàng hóa và đi lại phức tạp; diện tích giao thông vận chuyển bên trong nhà lớn (do phải bố trí các loại cầu Thiết kế Kiến trúc 2 -- 74 -- thang, nút giao thông, luồng người, luồng hàng, hành lang phục vụ cho mỗi tầng). – Kích thước lưới cột bị hạn chế (do tải trọng tĩnh và tải trọng động trên sàn lớn) nên chỉ có thể bố trí được các loại thiết bị sản xuất không quá nặng, cồng kềnh. Chiều rộng nhà không lớn. – Không bố trí được cầu trục ở các tầng. Tầng trên cùng khi lưới cột mở rộng cũng chỉ có thể bố trí cầu trục treo hoặc cầu trục chạy trên vai cột loại nhẹ. – Khó thay đổi dây chuyền sản xuất, cải tạo, phát triển, mở rộng nhà (nếu mở rộng nhà quá mức sẽ khó lấy ánh sáng tự nhiên và thông thoáng cho các tầng bên dưới). – Tăng giá thành và làm phức tạp công tác xây lắp.4.1.2 Phân loại nhà sản xuất nhiều tầng NSX nhiều tầng rất đa dạng, cóthể phân loại theo số lượng nhịp (loại ítnhịp, loại nhiều nhịp); nhà một mục đíchhay nhiều mục đích; NSX có lưới cộtvuông hay gần vuông; kiểu nhịp hay nhànhịp lớn. Hiện nay NSX nhiều tầng đượcphân loại chủ yếu theo đặc điểm kiếntrúc xây dựng. Chúng có thể được phânthành nhiều loại sau: Hình 41: Nhà sản xuất nhiều tầng[1] Nhà phổ biến – Nhà có thông số xây dựng thống nhất, nhịp bằng nhau, bước cột và chiều cao thống nhất. – Đây là loại phổ biến nhất, được ứng dụng cho nhiều SX. – Chúng đáp ứng yêu cầu CNH rất cao.[2] Nhà hợp khối một nhịp với nhiều nhịp – Loại nhà này mang đặc tính của nhà một nhịp (có cần trục treo, cầu trục, nhịp lớn) và đặc tính của nhà nhiều tầng; – Tầng trên cùng là kiểu nhà một nhịp, còn các tầng dưới là kiểu nhà nhiều tầng loại phổ biến có lưới cột bé.[3] Nhà hỗn hợp – Có số nhịp, số tầng, chiều cao các tầng không đồng đều do liên quan đến các thiết bị SX lớn nhỏ không đồng đều, đặt trên những cốt cao khác nhau. – Điều này làm phức tạp hóa giải pháp kết cấu – kiến trúc ngôi nhà. – Mặt bên ngôi nhà thường thay đổi theo đòi hỏi của công nghệ sản xuất.[4] Nhà sản xuất có tầng kỹ thuật Thiết kế Kiến trúc 2 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thiết kế kiến trúc 2: Chương 4 CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ NHÀ SẢN XUẤT NHIỀU TẦNG4.1 Các khái niệm chung4.1.1 Đặc điểm nhà sản xuất nhiều tầng Nhà sản xuất nhiều tầng sử dụng cho các ngành sản xuất có trang thiết bị nhẹ đặttrực tiếp lên sàn tầng như các xí nghiệp công nghiệp nhẹ, sản xuất dụng cụ đo lường, xínghiệp in… Nhà sản xuất nhiều tầng cũng thích hợp với các xí nghiệp có dây chuyểnsản xuất theo chiều dứng và nguyên liệu có thể tự chảy từ trên xuống dưới do trọng lựccủa chúng như các nhà máy xay xát gạo, chế biến thức ăn gia súc, tuyển quặng… Nhàsản xuất nhiều tầng cũng được sử dụng khi đất xây dựng bị hạn chế. Trong nhà côngnghiệp nhiều tầng khẩu độ lớn, không gian giữa kết cấu đỡ sàn, mái được sử dụng làmtầng kĩ thuật bố trí các đường ống thông gió, đường dây điện, cấp nước, cấp nhiệt…trong nhiều trường hợp bố trí cả các phòng sinh hoạt, phục vụ. Ưu điểm của NSX nhiều tầng: – Sử dụng được công nghệ và giao thông vận chuyển nhờ trọng lực. – Giảm khoảng cách giữa các phân xưởng. – Tiết kiệm đất đai, đặc biệt với các XNCN sửa chữa lại, phù hợp với việc bố trí trong đô thị có quỹ đất hạn hẹp – Giảm chi phí năng lượng cho giải pháp điều hòa vi khí hậu, – Giảm được diện tích xây dựng mạng lưới giao thông vận tải, đường ống kỹ thuật bên ngoài công trình. – Giảm được diện tích kết cấu bao che công trình (tường, mái) che trên một đơn vị diện tích sàn, thuận tiện cho việc tổ chức thoát nước mưa trên mái do chiều rộng nhà thường không lớn. – Giảm được khối lượng đào móng, san nền. – Giảm được không gian vô ích nằm trong giới hạn của kết cấu đỡ mái (vì mái nhà công nghiệp nhiều tầng chỉ nằm ở tầng trên cùng, diện tích nhỏ so với nhà công nghiệp một tầng có cùng diện tích sử dụng cho sản xuất). – Thuận lợi cho việc bố trí các phòng sản xuất có yêu cầu nhiệt độ, độ ẩm không đổi. Dễ tổ chức thông gió, chiếu sáng tự nhiên vì chiều rộng nhà công nghiệp nhiều tầng thường không lớn. – Dễ tổ hợp hình khối, đường nét kiến trúc phù hợp với yêu cầu thẩm mỹ của công trình, của đường phố và thành phố. Nhược điểm cơ bản của NSX nhiều tầng: – Không sử dụng được cho các loại sản xuất có gây ra chấn động, tải trọng lớn; – Tổ chức hệ thống giao thông vận chuyển hàng hóa và đi lại phức tạp; diện tích giao thông vận chuyển bên trong nhà lớn (do phải bố trí các loại cầu Thiết kế Kiến trúc 2 -- 74 -- thang, nút giao thông, luồng người, luồng hàng, hành lang phục vụ cho mỗi tầng). – Kích thước lưới cột bị hạn chế (do tải trọng tĩnh và tải trọng động trên sàn lớn) nên chỉ có thể bố trí được các loại thiết bị sản xuất không quá nặng, cồng kềnh. Chiều rộng nhà không lớn. – Không bố trí được cầu trục ở các tầng. Tầng trên cùng khi lưới cột mở rộng cũng chỉ có thể bố trí cầu trục treo hoặc cầu trục chạy trên vai cột loại nhẹ. – Khó thay đổi dây chuyền sản xuất, cải tạo, phát triển, mở rộng nhà (nếu mở rộng nhà quá mức sẽ khó lấy ánh sáng tự nhiên và thông thoáng cho các tầng bên dưới). – Tăng giá thành và làm phức tạp công tác xây lắp.4.1.2 Phân loại nhà sản xuất nhiều tầng NSX nhiều tầng rất đa dạng, cóthể phân loại theo số lượng nhịp (loại ítnhịp, loại nhiều nhịp); nhà một mục đíchhay nhiều mục đích; NSX có lưới cộtvuông hay gần vuông; kiểu nhịp hay nhànhịp lớn. Hiện nay NSX nhiều tầng đượcphân loại chủ yếu theo đặc điểm kiếntrúc xây dựng. Chúng có thể được phânthành nhiều loại sau: Hình 41: Nhà sản xuất nhiều tầng[1] Nhà phổ biến – Nhà có thông số xây dựng thống nhất, nhịp bằng nhau, bước cột và chiều cao thống nhất. – Đây là loại phổ biến nhất, được ứng dụng cho nhiều SX. – Chúng đáp ứng yêu cầu CNH rất cao.[2] Nhà hợp khối một nhịp với nhiều nhịp – Loại nhà này mang đặc tính của nhà một nhịp (có cần trục treo, cầu trục, nhịp lớn) và đặc tính của nhà nhiều tầng; – Tầng trên cùng là kiểu nhà một nhịp, còn các tầng dưới là kiểu nhà nhiều tầng loại phổ biến có lưới cột bé.[3] Nhà hỗn hợp – Có số nhịp, số tầng, chiều cao các tầng không đồng đều do liên quan đến các thiết bị SX lớn nhỏ không đồng đều, đặt trên những cốt cao khác nhau. – Điều này làm phức tạp hóa giải pháp kết cấu – kiến trúc ngôi nhà. – Mặt bên ngôi nhà thường thay đổi theo đòi hỏi của công nghệ sản xuất.[4] Nhà sản xuất có tầng kỹ thuật Thiết kế Kiến trúc 2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Thiết kế kiến trúc 2 Thiết kế kiến trúc Thiết kế nhà sản xuất nhiều tầng Hệ thống giao thông vận chuyển Thiết kế mặt cắt ngangTài liệu có liên quan:
-
Bài giảng Kiến trúc nhập môn - Th.S Trần Minh Tùng
21 trang 426 0 0 -
106 trang 259 0 0
-
Giáo trình Cơ sở kiến trúc: Phần 2
44 trang 117 0 0 -
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp: Trung tâm thương mại điện tử, văn phòng cho thuê
28 trang 99 1 0 -
Giáo trình Kiến trúc và thiết kế phần mềm - Nguyễn Xuân Huy
221 trang 80 0 0 -
Mẫu Hợp đồng tư vấn và thiết kế kiến trúc
5 trang 58 0 0 -
Đề thi môn kết cấu công trình - ĐH Dân Lập Văn Lang
5 trang 55 0 0 -
Đề thi và đáp án môn Kỹ thuật thi công
2 trang 53 0 0 -
13 trang 53 0 0
-
Giáo trình Nguyên lý thiết kế kiến trúc nội thất - KTS. Nguyễn Hoàng Liên
86 trang 52 1 0