
Bài giảng Thiết kế mạng: Phần 2 - ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Nam Định
Số trang: 78
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.91 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiếp nối phần 1 Bài giảng Thiết kế mạng: Phần 2 do trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Nam Định biên soạn cung cấp cho người học các kiến thức cơ bản như: Công nghệ Wireless; Thiết kế mạng. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm chi tiết nội dung của bài giảng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thiết kế mạng: Phần 2 - ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Nam Định Chương 5 CÔNG NGHỆ WIRELESS5.1. Tổng quan Wireless hay mạng 802.11 là hệ thống mạng không dây sử dụng sóng vô tuyến,giống như điện thoại di động, truyền hình và radio. Hệ thống này hiện nay đang đượctriển khai rộng rãi tại nhiều điểm công cộng hay tại nhà riêng. Hệ thống cho phép truycập Internet tại những khu vực có sóng của hệ thống này, hoàn toàn không cần đến cápnối. Tên gọi 802.11 bắt nguồn từ viện IEEE (Institute of Electrical and ElectronicsEngineers). Viện này tạo ra nhiều chuẩn cho nhiều giao thức khác nhau với một hệthống số nhằm phân loại chúng, các chuẩn thông dụng của Wireless hiện nay là802.11a/b/g/n.5.2. Các chuẩn Wireless a) 802.11 Năm 1997, IEEE đã giới thiệu một chuẩn đầu tiên cho WLAN. Chuẩn này đượcgọi là 802.11. Tuy nhiên, 802.11chỉ hỗ trợ cho băng tần mạng cực đại lên đến 2Mbps(Chậm đối với hầu hết các ứng dụng). Với lý do đó, các sản phẩm không dây thiết kếtheo chuẩn 802.11 ban đầu dần không được sản xuất. b) 802.11b IEEE đã mở rộng trên chuẩn 802.11 gốc vào tháng Bảy năm 1999, đó chính làchuẩn 802.11b. Chuẩn này hỗ trợ băng thông lên đến 11Mbps, tương đương vớiEthernet truyền thống. 802.11b sử dụng tần số vô tuyến (2.4 GHz) giống như chuẩnban đầu 802.11. Các hãng sản xuất thích sử dụng tần số này để chi phí trong sản xuấtcủa họ được giảm. Các thiết bị 802.11b có thể bị xuyên nhiễu từ các thiết bị điện thoạikhông dây (kéo dài), lò vi sóng hoặc các thiết bị khác sử dụng cùng dải tần 2.4 GHz.Mặc dù vậy, bằng cách cài đặt các thiết bị 802.11b cách xa các thiết bị như vậy có thểgiảm được hiện tượng xuyên nhiễu này. Ưu điểm: Giá thành thấp nhất, phạm vi tín hiệu tốt và không dễ bị cản trở. Nhược điểm: Tốc độ tối đa thấp nhất, các ứng dụng gia đình có thể xuyên nhiễu. c) 802.11a Trong khi 802.11b vẫn đang được phát triển, IEEE đã tạo ra chuẩn có tên gọi802.11a. Vì 802.11b được sử dụng rộng rãi quá nhanh so với 802.11a, nên một sốngười cho rằng 802.11a được tạo sau 802.11b. Tuy nhiên trong thực tế, 802.11a và802.11b được tạo một cách đồng thời. Do giá thành cao hơn nên 802.11a chỉ được sửdụng trong các mạng doanh nghiệp còn 802.11b thích hợp hơn với mạng gia đình. 133 802.11a hỗ trợ băng thông lên đến 54 Mbps và sử dụng tần số vô tuyến 5GHz.Tần số của 802.11a cao hơn so với 802.11b chính vì vậy đã làm cho phạm vi của hệthống này hẹp hơn so với các mạng 802.11b. Với tần số này, các tín hiệu 802.11a cũngkhó xuyên qua các vách tường và các vật cản khác hơn. Do 802.11a và 802.11b sử dụng các tần số khác nhau, nên hai công nghệ nàykhông thể tương thích với nhau. Ưu điểm: Tốc độ cao, tần số 5Ghz tránh được sự xuyên nhiễu từ các thiết bịkhác. Nhược điểm: Giá thành đắt, phạm vi hẹp và dễ bị che khuất. d) 802.11g Vào năm 2002 và 2003, các sản phẩm WLAN hỗ trợ một chuẩn mới hơn đó là802.11g, được đánh giá cao trên thị trường. 802.11g thực hiện sự kết hợp tốt nhất giữa802.11a và 802.11b. Nó hỗ trợ băng thông lên đến 54Mbps và sử dụng tần số 2.4 Ghzđể có phạm vi rộng. 802.11g có khả năng tương thích với chuẩn 802.11b, điều đó cónghĩa là các điểm truy cập 802.11g sẽ làm việc với các Adapter mạng không dây802.11b và ngược lại. Ưu điểm: Tốc độ cao, phạm vi tín hiệu tốt và ít bị che khuất. Nhược điểm: Giá thành đắt hơn 802.11b, các thiết bị có thể bị xuyên nhiễu từnhiều thiết bị khác sử dụng cùng băng tần. e) 802.11n Đây là chuẩn được thiết kế để cải thiện cho 802.11g bằng cách tận dụng nhiều tínhiệu không dây và các angten (công nghệ MIMO). Khi chuẩn này được đưa ra, các kết nối 802.11n sẽ hỗ trợ băng thông lên đến 100Mbps. 802.11n cũng cung cấp phạm vi bao phủ tốt hơn so với các chuẩn Wi-Fi trướcnó nhờ cường độ tín hiệu mạnh của nó. Thiết bị 802.11n sẽ tương thích với các thiết bị802.11g, 802.11a. Ưu điểm: Ttốc độ nhanh và phạm vi tín hiệu tốt nhất, khả năng chịu đựng tốt hơntừ việc xuyên nhiễu từ các nguồn bên ngoài. Nhược điểm: Giá thành đắt hơn 802.11g, sử dụng nhiều tín hiệu có thể gây nhiễuvới các mạng 802.11b/g ở gần. f) 802.11ac Hoạt động ở tần số 5GHz và cho phép phát sóng tối đa theo 3 luồng. Tốc độtruyền dữ liệu có thể đạt đến 1,3Gbps.5.3. Thiết lập mạng Wireless LAN5.3.1. Các thành phần mạng Wireless LAN1) Card mạng không dây Các máy tính nằm trong vùng phủ sóng WiFi cần có các bộ thu không dây, 134Adapter, để có thể kết nối vào mạng. Các bộ này có thể được tích hợp vào các máytính xách tay, để bàn hiện đại hoặc được thiết kế ở dạng cắm vào khe PC Card, cổngUSB hay khe PCI. Khi đã được cài đặt Adapter không dây và phần mềm điều khiển(driver), máy tính có thể tự động nhận diện và hiển thị các mạng không dây đang tồntại trong khu vực. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thiết kế mạng: Phần 2 - ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Nam Định Chương 5 CÔNG NGHỆ WIRELESS5.1. Tổng quan Wireless hay mạng 802.11 là hệ thống mạng không dây sử dụng sóng vô tuyến,giống như điện thoại di động, truyền hình và radio. Hệ thống này hiện nay đang đượctriển khai rộng rãi tại nhiều điểm công cộng hay tại nhà riêng. Hệ thống cho phép truycập Internet tại những khu vực có sóng của hệ thống này, hoàn toàn không cần đến cápnối. Tên gọi 802.11 bắt nguồn từ viện IEEE (Institute of Electrical and ElectronicsEngineers). Viện này tạo ra nhiều chuẩn cho nhiều giao thức khác nhau với một hệthống số nhằm phân loại chúng, các chuẩn thông dụng của Wireless hiện nay là802.11a/b/g/n.5.2. Các chuẩn Wireless a) 802.11 Năm 1997, IEEE đã giới thiệu một chuẩn đầu tiên cho WLAN. Chuẩn này đượcgọi là 802.11. Tuy nhiên, 802.11chỉ hỗ trợ cho băng tần mạng cực đại lên đến 2Mbps(Chậm đối với hầu hết các ứng dụng). Với lý do đó, các sản phẩm không dây thiết kếtheo chuẩn 802.11 ban đầu dần không được sản xuất. b) 802.11b IEEE đã mở rộng trên chuẩn 802.11 gốc vào tháng Bảy năm 1999, đó chính làchuẩn 802.11b. Chuẩn này hỗ trợ băng thông lên đến 11Mbps, tương đương vớiEthernet truyền thống. 802.11b sử dụng tần số vô tuyến (2.4 GHz) giống như chuẩnban đầu 802.11. Các hãng sản xuất thích sử dụng tần số này để chi phí trong sản xuấtcủa họ được giảm. Các thiết bị 802.11b có thể bị xuyên nhiễu từ các thiết bị điện thoạikhông dây (kéo dài), lò vi sóng hoặc các thiết bị khác sử dụng cùng dải tần 2.4 GHz.Mặc dù vậy, bằng cách cài đặt các thiết bị 802.11b cách xa các thiết bị như vậy có thểgiảm được hiện tượng xuyên nhiễu này. Ưu điểm: Giá thành thấp nhất, phạm vi tín hiệu tốt và không dễ bị cản trở. Nhược điểm: Tốc độ tối đa thấp nhất, các ứng dụng gia đình có thể xuyên nhiễu. c) 802.11a Trong khi 802.11b vẫn đang được phát triển, IEEE đã tạo ra chuẩn có tên gọi802.11a. Vì 802.11b được sử dụng rộng rãi quá nhanh so với 802.11a, nên một sốngười cho rằng 802.11a được tạo sau 802.11b. Tuy nhiên trong thực tế, 802.11a và802.11b được tạo một cách đồng thời. Do giá thành cao hơn nên 802.11a chỉ được sửdụng trong các mạng doanh nghiệp còn 802.11b thích hợp hơn với mạng gia đình. 133 802.11a hỗ trợ băng thông lên đến 54 Mbps và sử dụng tần số vô tuyến 5GHz.Tần số của 802.11a cao hơn so với 802.11b chính vì vậy đã làm cho phạm vi của hệthống này hẹp hơn so với các mạng 802.11b. Với tần số này, các tín hiệu 802.11a cũngkhó xuyên qua các vách tường và các vật cản khác hơn. Do 802.11a và 802.11b sử dụng các tần số khác nhau, nên hai công nghệ nàykhông thể tương thích với nhau. Ưu điểm: Tốc độ cao, tần số 5Ghz tránh được sự xuyên nhiễu từ các thiết bịkhác. Nhược điểm: Giá thành đắt, phạm vi hẹp và dễ bị che khuất. d) 802.11g Vào năm 2002 và 2003, các sản phẩm WLAN hỗ trợ một chuẩn mới hơn đó là802.11g, được đánh giá cao trên thị trường. 802.11g thực hiện sự kết hợp tốt nhất giữa802.11a và 802.11b. Nó hỗ trợ băng thông lên đến 54Mbps và sử dụng tần số 2.4 Ghzđể có phạm vi rộng. 802.11g có khả năng tương thích với chuẩn 802.11b, điều đó cónghĩa là các điểm truy cập 802.11g sẽ làm việc với các Adapter mạng không dây802.11b và ngược lại. Ưu điểm: Tốc độ cao, phạm vi tín hiệu tốt và ít bị che khuất. Nhược điểm: Giá thành đắt hơn 802.11b, các thiết bị có thể bị xuyên nhiễu từnhiều thiết bị khác sử dụng cùng băng tần. e) 802.11n Đây là chuẩn được thiết kế để cải thiện cho 802.11g bằng cách tận dụng nhiều tínhiệu không dây và các angten (công nghệ MIMO). Khi chuẩn này được đưa ra, các kết nối 802.11n sẽ hỗ trợ băng thông lên đến 100Mbps. 802.11n cũng cung cấp phạm vi bao phủ tốt hơn so với các chuẩn Wi-Fi trướcnó nhờ cường độ tín hiệu mạnh của nó. Thiết bị 802.11n sẽ tương thích với các thiết bị802.11g, 802.11a. Ưu điểm: Ttốc độ nhanh và phạm vi tín hiệu tốt nhất, khả năng chịu đựng tốt hơntừ việc xuyên nhiễu từ các nguồn bên ngoài. Nhược điểm: Giá thành đắt hơn 802.11g, sử dụng nhiều tín hiệu có thể gây nhiễuvới các mạng 802.11b/g ở gần. f) 802.11ac Hoạt động ở tần số 5GHz và cho phép phát sóng tối đa theo 3 luồng. Tốc độtruyền dữ liệu có thể đạt đến 1,3Gbps.5.3. Thiết lập mạng Wireless LAN5.3.1. Các thành phần mạng Wireless LAN1) Card mạng không dây Các máy tính nằm trong vùng phủ sóng WiFi cần có các bộ thu không dây, 134Adapter, để có thể kết nối vào mạng. Các bộ này có thể được tích hợp vào các máytính xách tay, để bàn hiện đại hoặc được thiết kế ở dạng cắm vào khe PC Card, cổngUSB hay khe PCI. Khi đã được cài đặt Adapter không dây và phần mềm điều khiển(driver), máy tính có thể tự động nhận diện và hiển thị các mạng không dây đang tồntại trong khu vực. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Thiết kế mạng Thiết kế mạng Công nghệ Wireless Mô hình thiết kế mạng Bảo trì hệ thống mạngTài liệu có liên quan:
-
Tập bài giảng Thiết kế mạng - ThS. Trần Văn Long, ThS. Trần Đình Tùng (Biên soạn)
222 trang 309 0 0 -
122 trang 222 0 0
-
72 trang 166 0 0
-
Bài giảng Thiết kế, cài đặt và điều hành mạng
47 trang 114 0 0 -
Giáo trình Thiết kế cài đặt mạng - ThS. Ngô Bá Hùng
106 trang 105 0 0 -
136 trang 103 0 0
-
Giáo trình Bảo trì hệ thống mạng (Nghề: Quản trị mạng máy tính - Cao đẳng nghề) - Tổng cục dạy nghề
90 trang 103 0 0 -
62 trang 88 2 0
-
Bài giảng Thiết kế và xây dựng mạng Lan và Wan: Chương 1 - ThS. Trần Bá Nhiệm
84 trang 58 0 0 -
71 trang 56 0 0
-
132 trang 46 0 0
-
Tối ưu hoá thiết kế mạng nội bộ bằng quy hoạch tuyến tính
5 trang 43 0 0 -
Mô tả công việc chuyên viên phần cứng
1 trang 42 0 0 -
Giáo trình Thiết kế mạng - Nguyễn Gia Như, Lê Trọng Vĩnh (ĐH Duy Tân)
216 trang 41 0 0 -
CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN MẠNG MÁY TÍNH
36 trang 36 0 0 -
Đề tài: THIẾT KẾ MẠNG LAN CHO MỘT CÔNG TY TIN HỌC
45 trang 34 0 0 -
74 trang 34 0 0
-
Bài giảng Thiết kế hệ thống mạng: Bài 1 - ThS. Nguyễn Văn Thành
27 trang 32 0 0 -
27 trang 32 0 0
-
LUẬN VĂN NGHIÊN CỨU MẠNG DIỆN RỘNG-WAN
44 trang 32 0 0