Danh mục

Bài giảng Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư: Chương 5 - ThS. Phạm Bảo Thạch

Số trang: 118      Loại file: pptx      Dung lượng: 520.19 KB      Lượt xem: 83      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương 5: Phân tích tài chính. Nội dung chính trong chương này gồm có: Tổng quát về phân tích tài chính của dự án, huy động vốn và phân tích khả năng trả nợ của dự án, xác định suất chiết khấu, tác động lạm phát đến dự án, giá trị tiền tệ theo thời gian, xây dựng dòng ngân lưu tài chính của dự án.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư: Chương 5 - ThS. Phạm Bảo Thạch TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƯƠNG 5PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH 1 Nội dung chương 51. Tổng quát về phân tích tài chính của dự án2. Huy động vốn và phân tích khả năng trả nợ của dự án3. Xác định suất chiết khấu4. Tác động lạm phát đến dự án5. Giá trị tiền tệ theo thời gian6. Xây dựng dòng ngân lưu tài chính của dự án § Vốn và nguồn vốn đầu tư § Kế hoạch khấu hao § Kế hoạch trả nợ § Dự kiến doanh thu hàng năm của dự án § Dự tính các loại chi phí hàng năm của dự án § Kế hoạch lãi lỗ của dự án § Báo cáo ngân lưu tài chính của dự án (theo các quan điểm) 2 Nội dung chương 57. Đánh giá dự án đầu tư § Chỉ tiêu giá trị hiện tại thuần (Net Present Value – NPV) § Tỷ suất hoàn vốn nội bộ (Internal Rate of Returns – IRR) § Tỷ số lợi ích trên chi phí (B/C) § Thời gian hoàn vốn PP (Pay back Period) § Phân tích điểm hoà vốn8. Phân tích rủi ro dự án § Phân tích độ nhạy của dự án § Phân tích mô phỏng Monte Carlo 3 Phân tích tài chínhTỔNG QUÁT VỀ PHÂN TÍCH TÀICHÍNH DỰ ÁN 4 Một số thuật ngữDòng tiền (Ngân lưu - Cash Flow - CF): Là nhữngluồng tiền đến và đi khỏi doanh nghiệp hay đốitượng kinh tế. Thu nhập là dòng tiền dương, chiphí là dòng tiền âm.Dòng tiền ròng (Ngân lưu ròng - Net Cash Flow -NCF): Là dòng tiền còn lại sau khi đã lấy dòng tiềnvào trừ đi dòng tiền ra.Chi phí chìm (chi phí lịch sử): là những khoản chiphí phát sinh trong quá khứ. Chi phí chìm khôngđược tính tới khi phân tích tài chính của dự án 5 Công cụ phân tích tài chính của dự ánPhân tích lợi ích và chi phí:§ Xác định các dòng lợi ích: Doanh thu, thanh lý,..§ Xác định các dòng chi phí: đầu tư ban đầu, chi phí hoạt động, lãi vay,….§ Xác định dòng tiền ròng 6 Cách ghi nhận lợi ích và chi phíLợi ích và chi phí có thể phátsinh bất kỳ thời điểm nàotrong năm, nhưng tất cả cáclợi ích và chi phí đó phải đưavề cuối năm. 7 Xác định năm gốc (năm 0)q Đối với các dự án đầu tư có quy mô không lớn, thời gian chuẩn bị để đưa công trình đầu tư vào sản xuất kinh doanh không dài thì thời điểm tính toán thường được xác định là thời điểm hiện tại hay thời điểm bắt đầu thực hiện dự án.q Đối với các dự án có quy mô lớn, thời gian chuẩn bị để đưa công trình vào sử dụng dài. Thời điểm tính toán là năm kết thúc giai đoạn thi công xây dựng công trình và đưa công trình đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong trường hợp này, các chi phí trong giai đoạn thi công xây dựng công trình được tính chuyển về năm gốc thông qua việc tính giá trị tương lai.q Tuy nhiên trong thực tế, để thuận tiện cho tính toán, nhiều dự án thời điểm tính toán thường được chọn là thời điểm hiện tại (thời điểm lập dự án) hay thời điểm bắt đầu thực hiện dự án. 8 Xác định số năm phân tích (vòng đời) dự án§ Để ước lượng số năm phân tích của dự án người ta thường căn cứ vào tuổi thọ công nghệ, tuổi thọ thiết bị chính được chọn đầu tư, hoặc căn cứ vào vòng đời của sản phẩm để xác định tuổi thọ dự án, ….§ Trong thực tế, ta chỉ tính tuổi thọ của dự án giới hạn trong một số năm cụ thể gắn liền với khả năng dự báo của chúng ta trong tương lai. Hoặc thông qua ý kiến chuyên gia. 9 Xác định năm thanh lý dự ánSau khi kết thúc dự án, cần có thờigian bán tài sản và ghi nhận giá trịthanh lý. Do đó, nếu dự án giả địnhkết thúc vào năm thứ n thì giá trịthanh lý của dự án sẽ được ghinhận vào năm thứ n+1. 10 Biên dạng ngân lưu tài chính của dự án(+)Ngân GĐhoạtđộnglưuròn 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11g GĐđầutừ Nămdựán () 11 Biên dạng ngân lưu tài chính của dự án§ Những năm đầu thường chi phí đầu tư lớn hơn doanh thu từ dự án nên ngân lưu ròng của tài chính của dự án thường bị âm. (Thông thường những năm đầu xây dựng chỉ có chi phí đầu tư, chưa có doanh thu)§ Trong những năm sau khi bắt đầu hoạt động SXKD nên ngân lưu ròng thường dương do có doanh thu từ hoạ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: