
Bài giảng Thống kê kinh doanh và kinh tế - Chương 2: Thống kê mô tả
Số trang: 73
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.58 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Thống kê kinh doanh và kinh tế - Chương 2: Thống kê mô tả, cung cấp cho người học những kiến thức như Mô tả (tóm tắt) dữ liệu cho một tiêu thức (1 biến) định tính bằng bảng phân phối và biểu đồ; Mô tả (tóm tắt) dữ liệu cho một tiêu thức (1 biến) định lượng bằng bảng phân phối và biểu đồ; Mô tả (tóm tắt) dữ liệu cho hai tiêu thức (2 biến) bằng bảng phân phối và biểu đồ; Mô tả một tiêu thức định lượng bằng các chỉ tiêu; Mô tả liên hệ giữa hai tiêu thức bằng các chỉ tiêu. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thống kê kinh doanh và kinh tế - Chương 2: Thống kê mô tả Chương 2 THỐNG KÊ MÔ TẢ2.1. Mô tả (tóm tắt) dữ liệu cho một tiêu thức (1 biến) định tính bằng bảng phân phối và biểu đồ2.2. Mô tả (tóm tắt) dữ liệu cho một tiêu thức (1 biến) định lượng bằng bảng phân phối và biểu đồ2.3. Mô tả (tóm tắt) dữ liệu cho hai tiêu thức (2 biến) bằng bảng phân phối và biểu đồ2.4. Mô tả một tiêu thức định lượng bằng các chỉ tiêu2.5. Mô tả liên hệ giữa hai tiêu thức bằng các chỉ tiêu 1 2.1. Mô tả một tiêu thức định tính2.1.1. Lập bảng phân phối - Trường hợp tiêu thức có ít biểu hiện: Một biểu hiện thuộc tính là một tổ. Xét dữ liệu chéo ở trang 3. Giới tính Tần số Nam 9 Nữ 9 Yêu cầu của KH Tần số Sửa 5 Đổi 5 Bồi thường 8 * 2 2.1. Mô tả một tiêu thức định tính2.1.1. Lập bảng phân phối- Trường hợp tiêu thức có nhiều biểu hiện: Ghép các biểu hiện gần giống nhau về tính chấtthành từng tổ (nhóm). Có thể thử một vài cách ghép để chọn ra cách ghépcho nhận thức rõ nhất về hiện tượng. Xét dữ liệu chéo ở trang 3, phân tổ theo tiêu thứcloại sự cố.Ghép thành 2 tổ: Loại sự cố Tần số (số đơn thư) * Bể, nứt và rỉ Sự cố vật liệu 10 * Cháy, hỏng và kêu Sự cố kỹ thuật 8 3 * 2.1. Mô tả một tiêu thức định tính2.1.2. Trình bày bằng biểu đồ BIỂU ĐỒ HÌNH BÁNH Chinh khach va doanh nhan 45% 28% Gioi lao đong khoa hoc 13% 11% 3% Cong chuc hanh chinh Cong nhan vien lao đong truc tiep Nguoi lam cac cong viec khacKết cấu người tiêu dùng ở một thị trường theo nghề nghiệp 4 2.1. Mô tả một tiêu thức định tính2.1.2. Trình bày bằng biểu đồ BIỂU ĐỒ HÌNH THANH Tần số 250 200 150 100 Mức độ ưa 50 thích sản phẩm 0 Khong Thich it Kha thich Thich Rat thich thich Số người tiêu dùng ở các cấp độ ưa thích sản phẩm 5 2.2. Mô tả một tiêu thức định lượng2.2.1. Lập bảng phân phối- Trường hợp lượng biến rời rạc và biến thiên ít: Mỗi giá trị rời rạc là một tổ. Xét dữ liệu chéo ở trang 3, phân tổ theo tiêu thức số lần khiếu nại. Số lần Tần số khiếu nại 1 9 2 7 3 2 6 * 2.2. Mô tả một tiêu thức định lượng2.2.1. Lập bảng phân phối- Trường hợp lượng biến biến thiên nhiều: Phân tổ (nhóm) có khoảng cách tổ đều. xmax xmin h k xmax, xmin: lượng biến lớn nhất, nhỏ nhất Số tổ k thường được xác định công thức: k = (2 x n)0,333 Trong đó: n là số quan sát của dữ liệu 7 * Phân tổ với khoảng cách đều Ví dụ: Xét dữ liệu chéo ở trang 3, phân tổ 18 đơnthư khiếu nại theo tiêu thức giá trị sản phẩm.Chọn số tổ: k = (2 x n)0,333 = (2x18)0,333 = 3 xmax xmin 12,5 1,8Trị số khoảng cách tổ: h 3,6 k 3Chú ý: k Được làm tròn theo qui tắc thông thường h được xác định cùng một độ chính xác với dữliệu (cùng số chữ số sau dấu phẩy) nhưng theonguyên tắc làm tròn lên trên. 8 * Phân tổ với khoảng cách đều h được xác định cùng một độ chính xác với dữ liệu(cùng số chữ số sau dấu phẩy) nhưng theo nguyêntắc làm tròn lên trên.Ví dụ: (xmax-xmin)/k = (10,32–4,32)/4 = 1,523 => Chọn h = 1,53 (xmax-xmin)/k = (9,6–3,2)/4 = 1,60 => Chọn h = 1,7 (xmax-xmin)/k = (15–3)/4 = 3,0 => Chọn h = 4 9 * 2.2. Mô tả một tiêu thức định lượng2.2.1. Lập bảng phân phối Bảng phân phối tần số: Giá trị sản phẩm Tần số (tr.đ) (số đơn thư) 1,8 đến dưới 5,4 8 5,4 đến dưới 9,0 6 9,0 đến dưới 12,6 4 *10 2.2. Mô tả một tiêu thức định lượng 2.2.1. Lập bảng phân phốiMức thu nhập Tần số Tần suất Tần số tích Tần suất tích (tr.đ) (fi) (%) luỹ (Si) luỹ (%) 0,52 - 1,60 30 50 30 50 1,60 - 2,68 10 17 40 67 2,68 - 3,76 10 17 50 84 3,76 - 4,84 2 3 52 87 4,84 - 5,92 3 5 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thống kê kinh doanh và kinh tế - Chương 2: Thống kê mô tả Chương 2 THỐNG KÊ MÔ TẢ2.1. Mô tả (tóm tắt) dữ liệu cho một tiêu thức (1 biến) định tính bằng bảng phân phối và biểu đồ2.2. Mô tả (tóm tắt) dữ liệu cho một tiêu thức (1 biến) định lượng bằng bảng phân phối và biểu đồ2.3. Mô tả (tóm tắt) dữ liệu cho hai tiêu thức (2 biến) bằng bảng phân phối và biểu đồ2.4. Mô tả một tiêu thức định lượng bằng các chỉ tiêu2.5. Mô tả liên hệ giữa hai tiêu thức bằng các chỉ tiêu 1 2.1. Mô tả một tiêu thức định tính2.1.1. Lập bảng phân phối - Trường hợp tiêu thức có ít biểu hiện: Một biểu hiện thuộc tính là một tổ. Xét dữ liệu chéo ở trang 3. Giới tính Tần số Nam 9 Nữ 9 Yêu cầu của KH Tần số Sửa 5 Đổi 5 Bồi thường 8 * 2 2.1. Mô tả một tiêu thức định tính2.1.1. Lập bảng phân phối- Trường hợp tiêu thức có nhiều biểu hiện: Ghép các biểu hiện gần giống nhau về tính chấtthành từng tổ (nhóm). Có thể thử một vài cách ghép để chọn ra cách ghépcho nhận thức rõ nhất về hiện tượng. Xét dữ liệu chéo ở trang 3, phân tổ theo tiêu thứcloại sự cố.Ghép thành 2 tổ: Loại sự cố Tần số (số đơn thư) * Bể, nứt và rỉ Sự cố vật liệu 10 * Cháy, hỏng và kêu Sự cố kỹ thuật 8 3 * 2.1. Mô tả một tiêu thức định tính2.1.2. Trình bày bằng biểu đồ BIỂU ĐỒ HÌNH BÁNH Chinh khach va doanh nhan 45% 28% Gioi lao đong khoa hoc 13% 11% 3% Cong chuc hanh chinh Cong nhan vien lao đong truc tiep Nguoi lam cac cong viec khacKết cấu người tiêu dùng ở một thị trường theo nghề nghiệp 4 2.1. Mô tả một tiêu thức định tính2.1.2. Trình bày bằng biểu đồ BIỂU ĐỒ HÌNH THANH Tần số 250 200 150 100 Mức độ ưa 50 thích sản phẩm 0 Khong Thich it Kha thich Thich Rat thich thich Số người tiêu dùng ở các cấp độ ưa thích sản phẩm 5 2.2. Mô tả một tiêu thức định lượng2.2.1. Lập bảng phân phối- Trường hợp lượng biến rời rạc và biến thiên ít: Mỗi giá trị rời rạc là một tổ. Xét dữ liệu chéo ở trang 3, phân tổ theo tiêu thức số lần khiếu nại. Số lần Tần số khiếu nại 1 9 2 7 3 2 6 * 2.2. Mô tả một tiêu thức định lượng2.2.1. Lập bảng phân phối- Trường hợp lượng biến biến thiên nhiều: Phân tổ (nhóm) có khoảng cách tổ đều. xmax xmin h k xmax, xmin: lượng biến lớn nhất, nhỏ nhất Số tổ k thường được xác định công thức: k = (2 x n)0,333 Trong đó: n là số quan sát của dữ liệu 7 * Phân tổ với khoảng cách đều Ví dụ: Xét dữ liệu chéo ở trang 3, phân tổ 18 đơnthư khiếu nại theo tiêu thức giá trị sản phẩm.Chọn số tổ: k = (2 x n)0,333 = (2x18)0,333 = 3 xmax xmin 12,5 1,8Trị số khoảng cách tổ: h 3,6 k 3Chú ý: k Được làm tròn theo qui tắc thông thường h được xác định cùng một độ chính xác với dữliệu (cùng số chữ số sau dấu phẩy) nhưng theonguyên tắc làm tròn lên trên. 8 * Phân tổ với khoảng cách đều h được xác định cùng một độ chính xác với dữ liệu(cùng số chữ số sau dấu phẩy) nhưng theo nguyêntắc làm tròn lên trên.Ví dụ: (xmax-xmin)/k = (10,32–4,32)/4 = 1,523 => Chọn h = 1,53 (xmax-xmin)/k = (9,6–3,2)/4 = 1,60 => Chọn h = 1,7 (xmax-xmin)/k = (15–3)/4 = 3,0 => Chọn h = 4 9 * 2.2. Mô tả một tiêu thức định lượng2.2.1. Lập bảng phân phối Bảng phân phối tần số: Giá trị sản phẩm Tần số (tr.đ) (số đơn thư) 1,8 đến dưới 5,4 8 5,4 đến dưới 9,0 6 9,0 đến dưới 12,6 4 *10 2.2. Mô tả một tiêu thức định lượng 2.2.1. Lập bảng phân phốiMức thu nhập Tần số Tần suất Tần số tích Tần suất tích (tr.đ) (fi) (%) luỹ (Si) luỹ (%) 0,52 - 1,60 30 50 30 50 1,60 - 2,68 10 17 40 67 2,68 - 3,76 10 17 50 84 3,76 - 4,84 2 3 52 87 4,84 - 5,92 3 5 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Thống kê kinh doanh và kinh tế Thống kê kinh doanh Thống kê kinh tế Thống kê mô tả Định lượng bằng bảng phân phối Mô tả một tiêu thức định tính Lập bảng phân phối kết hợpTài liệu có liên quan:
-
21 trang 178 0 0
-
42 trang 135 0 0
-
93 trang 101 0 0
-
40 trang 93 0 0
-
TIỂU LUẬN: Giới thiệu về tập đoàn kiểm toán quốc tế Deloitte Touche Tohmatsu
21 trang 88 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Kinh tế học: Nghiên cứu hệ thống chỉ tiêu thống kê nhà ở xã hội tại Việt Nam
173 trang 79 0 0 -
31 trang 77 0 0
-
Giáo trình Thống kê toán - Đại học Sư phạm Đà Nẵng
137 trang 67 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế: Chương 3 - TS. Hồ Ngọc Ninh
20 trang 45 0 0 -
66 trang 43 0 0
-
92 trang 41 0 0
-
24 trang 39 0 0
-
Bài giảng Thống kê kinh doanh và kinh tế - Chương 8: Phân tích dãy số thời gian dự đoán và chỉ số
64 trang 39 0 0 -
Bài giảng Thống kê kinh tế: Phần 1 – Nguyễn Văn Vũ An
69 trang 39 0 0 -
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Bài 2: Ðại cương về thống kê và thống kê mô tả
14 trang 37 0 0 -
Chương 2: ƯỚC LƯỢNG CÁC THAM SỐ THỐNG KÊ
19 trang 36 0 0 -
14 trang 36 0 0
-
35 trang 36 0 0
-
Giáo trình Thống kê kinh doanh (Dành cho các ngành: Trình độ cao đẳng)
194 trang 36 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế: Chương 2 - ThS. Huỳnh Huy Hạnh
34 trang 35 0 0