Bài giảng Thực hành xử lý chất thải rắn
Số trang: 34
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.06 MB
Lượt xem: 36
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Thực hành xử lý chất thải rắn cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Khảo sát, thu gom rác sinh hoạt hộ gia đình - phân loại rác tại nguồn; xác định thành phần, khối lượng riêng, độ ẩm, khả năng phân hủy sinh học của CTR;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thực hành xử lý chất thải rắn BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HCM Trương Thị Diệu Hiền, Trần Thị Ngọc Mai Bài giảng: THỰC HÀNH XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN Tài liệu dành cho hệ đại học ngành môi trường TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 1 BÀI 1. KHẢO SÁT, THU GOM RÁC SINH HOẠT HỘ GIA ĐÌNH - PHÂN LOẠI RÁC TẠI NGUỒN Phần 1. Phân loại rác tại nguồn và công tác lấy mẫu 1. Mục đích - Khảo sát hiện trạng lưu trữ và thu gom rác tại các hộ gia đình trong địa bàn thành phố - Hiểu rõ vấn đề PLRTN, cách thực hiện phỏng vấn, khả năng tuyên truyền cho hoạt động PLRTN - Đánh giá khả năng cải tiến kỹ thuật thu gom rác tại hộ gia đình khi có phân loại tại nguồn - Đánh giá khả năng thực hiện PLRTN của cộng đồng dân cư trong khu vực 2. Yều cầu - Đã học “Nguồn gốc phát sinh và thành phần CTR đô thị” - Đã học “Phân loại, lưu trữ và xử lý CTR tại nguồn, mục đích PLRTN” 3. Lập phiếu câu hỏi 1. Phiếu khảo sát sử dụng để phỏng vấn người dân tại các hộ gia đình 2. Phiếu khảo sát để phỏng vấn công nhân thu gom rác hộ gia đình 4. Thực hiện Mỗi nhóm: - Phỏng vấn trực tiếp 5 hộ gia đình/ 1 thành viên/1 nhóm gần khu vực mình sống theo mẫu phiếu khảo sát số 1 - Phỏng vấn trực tiếp 5 công nhân thu gom rác/1nhóm của các hộ gia đình trên theo mẫu phiếu khảo sát số 2 - Phát 2 bịch xốp khác màu (đen và hồng), có dán nhãn ghi địa chỉ gia đình lấy mẫu cho mỗi hộ gia đình đã phỏng vấn, đúng 24h sau đến nhận bịch xốp chứa rác (1 túi rác thực 2 phẩm và 1 túi rác chứa các thành phần vô cơ còn lại). Thu gom mẫu rác tại các hộ gia đình đã phỏng vấn, sau đó mang về PTN để thực hiện nội dung bài 2. 5. Báo cáo 1. Mục đích và ý nghĩa của PLRTN 2. Lợi ích của việc thực hiện PLRTN Gợi ý: - Tiết kiệm nguyên vật liệu, năng lượng - Giảm thiểu ô nhiễm - Giảm thiểu lượng rác phát sinh - Tiết kiệm diện tích chôn lấp CTR 3. Nhận xét về thành phần rác hộ gia đình sau khi thực hiện phân loại, cân và xác định thành phần phần trăm các loại rác thải 4. Các phương án kỹ thuật thực hiện PLRTN Gợi ý: - Phân loại tập trung, phân loại tại nguồn - Đề xuất thêm phương án khác, mỗi phương án trình bày nội dung, ưu, nhược điểm 5. Giới thiệu cụ thể 2 phương án phân loại rác tại nguồn - Phân loại tất cả chất thải thành các thành phần khác nhau: Dựa vào số liệu đã phân tích về thành phần và khối lượng mẫu rác tại PTN, tổng hợp và thống kê số liệu - Phân loại theo các nhóm thành phần, đưa ra trường hợp sử dụng 2 thùng chứa và trường hợp sử dụng 3 thùng chứa + Phương án 1: phân loại CT có khả năng tái chế và CT không tái chế + Phương án 2: tách CT thực phẩm riêng và các loại CT còn lại 6. Từ phương án PLRTN ở các hộ gia đình, đề xuất phương án PLRTN cho trường học, siêu thị, cơ quan – văn phòng 3 7. Từ kết quả khảo sát, đánh giá khả năng tham gia PLRTN của hộ gia đình tại khu vực thực hiện khảo sát. Đề xuất các kiến nghị để việc PLRTN được thực hiện tốt và nhận được sự đồng ý của người dân 4 BÀI 2. XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN, KHỐI LƯỢNG RIÊNG, ĐỘ ẨM, KHẢ NĂNG PHÂN HỦY SINH HỌC CỦA CTR 1. XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN CTR 1.1. Mục đích: - Xác định thành phần đặc trưng của CTR SH của các hộ gia đình trên địa bàn thành phố thông qua phân tích thành phần tại PTN - Xác định thành phần rác có khả năng tái chế và không có khả năng tái chế - Đánh giá hiện trạng thu gom, lưu trữ CTR tại nguồn và khả năng PLRTN 1.2. Yêu cầu: Sinh viên đã thực hiện điều tra khảo sát phân loại rác tại nguồn và có mẫu thành phần chất thải rắn từ các hộ gia đình mang về PTN ( đã thực hiện xong bài 1) 1.3. Nguyên tắc lấy mẫu CTR sử dụng phương pháp ¼ Thu gom CTR từ các nguồn phát sinh (đã cân và tách riêng thành phần vô cơ và hữu cơ). Khối lượng mẫu ban đầu 100 – 250 kg. Đổ mẫu CTR xuống sàn. B1. Trộn đều mẫu nhiều lần, vun thành đống hình nón B2. Chia hình nón thành 4 phần bằng nhau B3. Kết hợp 2 phần chéo nhau và tiếp tục trộn đều thành 2 đống hình nón B4. Tiếp tục chia mỗi phần chéo đã trộn thành 2 phần bằng nhau Tiếp tục thực hiện các bước trên: trộn đều, chia 4 phần, kết hợp 2 phần chéo nhau và tiếp tục trộn đều thành 2 đống hình côn đến khi nhận được 2 mẫu có khối lượng khoảng 20 – 30 kg Phân loại các thành phần CTR, cân và ghi lại trọng lượng theo khối lượng ướt Biểu thị theo phần trăm của toàn bộ mẫu 5 1.4. Dụng cụ, hóa chất, thiết bị Bảng 2.1: Danh mục dụng cụ, thiết bị, hóa chất A. DỤNG CỤ STT Tên dụng cụ Quy cách Đơn vị Số lượng Ghi chú 1 Cân 1 kg Cái 1 Mỗi nhóm 2 Cân 5kg Cái 1 Mỗi nhóm 3 Xô nhựa 10lit Cái 1 Mỗi nhóm 4 Xô nhựa 20lit Cái 1 Mỗi nhóm B. HÓA CHẤT: Không sử dụng thiết bị C. THIẾT BỊ: Không sử dụng thiết bị 1.5. Nội dung thực hiện - Thành phần rác tính theo phần trăm khối lượng ướt (phân tích theo mẫu rác vừa được thu gom, không qua sấy khô) - Cân mẫu rác - Phân loại thành từng thành phần riêng biệt, cân từng thành phần, tính phần trăm khối lượng mỗi loại - Để tăng tính chính xác: khi lấy mẫu từ các hộ gia đình nên phân loại thành 2 thành phần riêng biệt: rác thực phẩm và rác vô cơ còn lại 1.6. Báo cáo - Lập bảng số liệu (theo mẫu sau) để ghi lại chi tiết thành phần từng loại có trong rác sinh hoạt hộ gia đình và tính toán ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thực hành xử lý chất thải rắn BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HCM Trương Thị Diệu Hiền, Trần Thị Ngọc Mai Bài giảng: THỰC HÀNH XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN Tài liệu dành cho hệ đại học ngành môi trường TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 1 BÀI 1. KHẢO SÁT, THU GOM RÁC SINH HOẠT HỘ GIA ĐÌNH - PHÂN LOẠI RÁC TẠI NGUỒN Phần 1. Phân loại rác tại nguồn và công tác lấy mẫu 1. Mục đích - Khảo sát hiện trạng lưu trữ và thu gom rác tại các hộ gia đình trong địa bàn thành phố - Hiểu rõ vấn đề PLRTN, cách thực hiện phỏng vấn, khả năng tuyên truyền cho hoạt động PLRTN - Đánh giá khả năng cải tiến kỹ thuật thu gom rác tại hộ gia đình khi có phân loại tại nguồn - Đánh giá khả năng thực hiện PLRTN của cộng đồng dân cư trong khu vực 2. Yều cầu - Đã học “Nguồn gốc phát sinh và thành phần CTR đô thị” - Đã học “Phân loại, lưu trữ và xử lý CTR tại nguồn, mục đích PLRTN” 3. Lập phiếu câu hỏi 1. Phiếu khảo sát sử dụng để phỏng vấn người dân tại các hộ gia đình 2. Phiếu khảo sát để phỏng vấn công nhân thu gom rác hộ gia đình 4. Thực hiện Mỗi nhóm: - Phỏng vấn trực tiếp 5 hộ gia đình/ 1 thành viên/1 nhóm gần khu vực mình sống theo mẫu phiếu khảo sát số 1 - Phỏng vấn trực tiếp 5 công nhân thu gom rác/1nhóm của các hộ gia đình trên theo mẫu phiếu khảo sát số 2 - Phát 2 bịch xốp khác màu (đen và hồng), có dán nhãn ghi địa chỉ gia đình lấy mẫu cho mỗi hộ gia đình đã phỏng vấn, đúng 24h sau đến nhận bịch xốp chứa rác (1 túi rác thực 2 phẩm và 1 túi rác chứa các thành phần vô cơ còn lại). Thu gom mẫu rác tại các hộ gia đình đã phỏng vấn, sau đó mang về PTN để thực hiện nội dung bài 2. 5. Báo cáo 1. Mục đích và ý nghĩa của PLRTN 2. Lợi ích của việc thực hiện PLRTN Gợi ý: - Tiết kiệm nguyên vật liệu, năng lượng - Giảm thiểu ô nhiễm - Giảm thiểu lượng rác phát sinh - Tiết kiệm diện tích chôn lấp CTR 3. Nhận xét về thành phần rác hộ gia đình sau khi thực hiện phân loại, cân và xác định thành phần phần trăm các loại rác thải 4. Các phương án kỹ thuật thực hiện PLRTN Gợi ý: - Phân loại tập trung, phân loại tại nguồn - Đề xuất thêm phương án khác, mỗi phương án trình bày nội dung, ưu, nhược điểm 5. Giới thiệu cụ thể 2 phương án phân loại rác tại nguồn - Phân loại tất cả chất thải thành các thành phần khác nhau: Dựa vào số liệu đã phân tích về thành phần và khối lượng mẫu rác tại PTN, tổng hợp và thống kê số liệu - Phân loại theo các nhóm thành phần, đưa ra trường hợp sử dụng 2 thùng chứa và trường hợp sử dụng 3 thùng chứa + Phương án 1: phân loại CT có khả năng tái chế và CT không tái chế + Phương án 2: tách CT thực phẩm riêng và các loại CT còn lại 6. Từ phương án PLRTN ở các hộ gia đình, đề xuất phương án PLRTN cho trường học, siêu thị, cơ quan – văn phòng 3 7. Từ kết quả khảo sát, đánh giá khả năng tham gia PLRTN của hộ gia đình tại khu vực thực hiện khảo sát. Đề xuất các kiến nghị để việc PLRTN được thực hiện tốt và nhận được sự đồng ý của người dân 4 BÀI 2. XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN, KHỐI LƯỢNG RIÊNG, ĐỘ ẨM, KHẢ NĂNG PHÂN HỦY SINH HỌC CỦA CTR 1. XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN CTR 1.1. Mục đích: - Xác định thành phần đặc trưng của CTR SH của các hộ gia đình trên địa bàn thành phố thông qua phân tích thành phần tại PTN - Xác định thành phần rác có khả năng tái chế và không có khả năng tái chế - Đánh giá hiện trạng thu gom, lưu trữ CTR tại nguồn và khả năng PLRTN 1.2. Yêu cầu: Sinh viên đã thực hiện điều tra khảo sát phân loại rác tại nguồn và có mẫu thành phần chất thải rắn từ các hộ gia đình mang về PTN ( đã thực hiện xong bài 1) 1.3. Nguyên tắc lấy mẫu CTR sử dụng phương pháp ¼ Thu gom CTR từ các nguồn phát sinh (đã cân và tách riêng thành phần vô cơ và hữu cơ). Khối lượng mẫu ban đầu 100 – 250 kg. Đổ mẫu CTR xuống sàn. B1. Trộn đều mẫu nhiều lần, vun thành đống hình nón B2. Chia hình nón thành 4 phần bằng nhau B3. Kết hợp 2 phần chéo nhau và tiếp tục trộn đều thành 2 đống hình nón B4. Tiếp tục chia mỗi phần chéo đã trộn thành 2 phần bằng nhau Tiếp tục thực hiện các bước trên: trộn đều, chia 4 phần, kết hợp 2 phần chéo nhau và tiếp tục trộn đều thành 2 đống hình côn đến khi nhận được 2 mẫu có khối lượng khoảng 20 – 30 kg Phân loại các thành phần CTR, cân và ghi lại trọng lượng theo khối lượng ướt Biểu thị theo phần trăm của toàn bộ mẫu 5 1.4. Dụng cụ, hóa chất, thiết bị Bảng 2.1: Danh mục dụng cụ, thiết bị, hóa chất A. DỤNG CỤ STT Tên dụng cụ Quy cách Đơn vị Số lượng Ghi chú 1 Cân 1 kg Cái 1 Mỗi nhóm 2 Cân 5kg Cái 1 Mỗi nhóm 3 Xô nhựa 10lit Cái 1 Mỗi nhóm 4 Xô nhựa 20lit Cái 1 Mỗi nhóm B. HÓA CHẤT: Không sử dụng thiết bị C. THIẾT BỊ: Không sử dụng thiết bị 1.5. Nội dung thực hiện - Thành phần rác tính theo phần trăm khối lượng ướt (phân tích theo mẫu rác vừa được thu gom, không qua sấy khô) - Cân mẫu rác - Phân loại thành từng thành phần riêng biệt, cân từng thành phần, tính phần trăm khối lượng mỗi loại - Để tăng tính chính xác: khi lấy mẫu từ các hộ gia đình nên phân loại thành 2 thành phần riêng biệt: rác thực phẩm và rác vô cơ còn lại 1.6. Báo cáo - Lập bảng số liệu (theo mẫu sau) để ghi lại chi tiết thành phần từng loại có trong rác sinh hoạt hộ gia đình và tính toán ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Thực hành xử lý chất thải rắn Thực hành xử lý chất thải rắn Xử lý chất thải rắn Phân loại rác tại nguồn Nguyên tắc lấy mẫu CTR Phương pháp phân tích độ ẩm của CTRTài liệu có liên quan:
-
25 câu hỏi ôn tập: Xử lý chất thải rắn
19 trang 483 0 0 -
Giáo trình Quản lý và xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại: Phần 1
198 trang 177 0 0 -
Phân cấp QLNN về xây dựng công trình xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị: Thực trạng và giải pháp
8 trang 176 0 0 -
100 trang 133 0 0
-
50 trang 75 0 0
-
Tiểu luận môn Kỹ thuật xử lý chất thải rắn: Xử lý chất thải rắn bằng phương pháp nhiệt
43 trang 65 0 0 -
Giáo trình Quản lý và xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại: Phần 2
65 trang 56 0 0 -
Giáo trình Quản lý và xử lý chất thải rắn - ĐH Bách Khoa
222 trang 42 0 0 -
Giáo trình Quản lý và xử lý chất thải rắn: Phần 2 – PGD.TS Nguyễn Văn Phước
190 trang 39 0 0 -
Tiểu luận môn Kỹ thuật xử lý chất thải rắn: Xử lý chất thải rắn bằng phương pháp chôn lấp
36 trang 38 0 0