Danh mục tài liệu

Bài giảng Thực vật thuốc: Tế bào thực vật

Số trang: 36      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.82 MB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Thực vật thuốc: Tế bào thực vật" cung cấp các kiến thức giúp người đọc có thể: Nêu khái niệm, hình dạng, kích thước của tế bào, trình bày các phương pháp được sử dụng để nghiên cứu tế bào, mô tả cấu trúc và chức năng của các thành phần trong cấu tạo tế bào thực vật. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thực vật thuốc: Tế bào thực vật TẾ BÀO THỰC VẬTMục tiêu học tập1. Nêu khái niệm, hình dạng, kích thước của tế bào.2. Trình bày các phương pháp được sử dụng để nghiên cứu tế bào.3. Mô tả cấu trúc và chức năng của các thành phần trong cấu tạo tế bào thực vật. KHÁI NIỆM TẾ BÀOT bào là đn v c bn v cu trúc cũng nh chc năng (sinh trưởng, vận động, trao đổi chất, các quá trình sinh hóa, sinh sản) ca c th thc vt.- Thực vật đơn bào: cơ thể chỉ có một tế bào.- Thực vật đa bào: cơ thể gồm nhiều tế bào.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TẾ BÀO- Kính hiển vi quang học- Kính hiển vi điện tử: 50 – 100 lần lớn hơn kính hiển vi quang học, có thể phân biệt đến Å.TEM: Transmission Electron Microscopy (KHV ĐT truyền qua)SEM:Scanning Electron Microscope (KHVĐT quét)- Kính hiển vi huỳnh quang- Tách và nuôi tế bào- Phân đoạn (fractionnement) các thành phần của tế bào: Phương pháp siêu ly tâm, Phương pháp sắc ký, Phương pháp điện di, Đánh dấu phân tử bằng đơn vị phóng xạ và kháng thểHÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC TẾ BÀOKích thước:- 10 - 100 µm: hầu hết TBTV- 10-30 µm: kích thước trung bình của TB mô phân sinh thực vật bậc cao.- một số TB có kích thước rất lớn, như sợi gai dài tới 20 cm.Hình dạng:CẤU TẠO CỦA TẾ BÀO THỰC VẬT- vách ít nhiều rắn chắc và đàn hồi bao quanh- màng sinh cht. Màng sinh chất là màng bao cht nguyên sinh, nằm sát vách tế bào thực vật ở trạng thái trương nước.- Chất nguyên sinh gồm cht t bào bao quanh nhân và các bào quan như lp th, ty th, b Golgi, ribosome, peroxisome, li ni sinh cht. Ngoài ra, trong chất nguyên sinh còn có những chất không có tính chất sống như không bào, các tinh th mui, các git du, hạt tinh bt v.v. Vách tế bàoCHỨC NĂNG:- ngăn cách các tế bào với nhau hoặc ngăn cách tế bào với môi trường ngoài.- tạo TBTV một hình dạng nhất định và tính vững chắc.- Bảo vệ TB chống lại tác nhân gây bệnh (vi khuẩn, virus, nấm…)- Cân bằng áp suất thẩm thấu Vách tế bàoCẤU TẠO:- Phiến giữa (hầu như chỉ có pectin).- Vách sơ cấp (khoảng ¼ cellulose): dày khoảng 1-3 µm.- Vách thứ cấp (khoảng ½ cellulose + ¼ lignin): dày 4 µm hoặc hơn.Trên vách TB có nhiều lỗ Vách tế bàoPhiến giữa:- hình thành để chia TB mẹ ⇨2TB con.- là phiến chung, gắn 2 TB liền kề.- Thành phần là pectin dưới dạng pectat calcium.- Nếu pectin bị tan, các TB gắn vào nhau yếu hơn Vách tế bàoVách sơ cấp:- do tế bào chất tạo ra- Thành phần: cellulose 9-25%, pectin 10-35 %, hemicellulose 25-50% và protein # 15% (extensins có chức năng tăng trưởng TB & lectins có chức năng nhận biết các phân tử từ bên ngoài).- Các lớp sợi cellulose xếp song song với nhau, chéo nhau một góc 600 - 900.- Sự dày không đồng đều tạo các lỗ sơ cấp trên vách TB. - TB mô mềm chỉ có vách sơ cấp & phiến giữa. Vách tế bàoVách thứ cấp- do tế bào chất tạo ra → nằm giữa vách sơ cấp & màng sinh chất- cứng hơn, có nhiều chất gỗ hơn. Thường mô gỗ, vách thứ cấp gồm khoảng 41- 45% cellulose, 30% hemicellulose và 22-28% chất gỗ (lignin).- Lỗ đơn và lỗ viền. Khi TB chết các lỗ trao đổi các chất→→ ống trao đổi.- Sợi liên bào: là các sợi nhỏ li ti xuyên qua các lỗ & ống trao đổi nối liền tế bào chất của các TB cạnh nhau. Cấu trúc vách tế bào thực vật Pectin Phiến giữaPectin Vách sơ cấpHemicellulose Màng sinh Vi sợi chất cellulose