Bài giảng Thuốc lợi tiểu - CĐ Y tế Hà Nội
Số trang: 20
Loại file: pptx
Dung lượng: 1.77 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Thuốc lợi tiểu - CĐ Y tế Hà Nội biên soạn với mục đích giúp người học trình bày được phân loại các nhóm thuốc lợi tiểu; nêu được tính chất lý vật lý, hóa học, các phương pháp định tính và định lượng các thuốc lợi tiểu. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thuốc lợi tiểu - CĐ Y tế Hà NộiTHUỐC LỢI TIỂU MỤC TIÊU1 TB được phân loại các nhóm thuốc lợi tiểu. TB được tính chất lý vật lý, hóa học, các PP ĐT và2 ĐL các thuốc lợi tiểu.THUỐC LỢITIỂUĐỊNH NGHĨA:Thuốc lợi tiểu là những thuốc có tác dụnglàm tăng tốc độ tạo thành nước tiểu, làmgiảm thể tích dịch ngoại bàoPHÂN LOẠI CÁC CHẤT ỨC CHẾ CARBONIC ANHYDRASECARBONIC ANHYDRASE: C.A là enzym xúc tác cho phản ứng thuận nghịch giữa Carbonic anhydrase tồn tại ở rất nước và CO2 tạo acidnhiều cơ quan, tổ chức khác nhau carbonic trong tế bào ống thậntrong cơ thể như tế bào ống thận, theo phương trình phản ứng: mắt, thần kinh trung ương, niêm CO2 + H2O H2CO3 H+ mạc dạ dày và tụy. + HCO3- N N Tính chất vật lý: ACETAZOL Bột KT trắng, không mùi, không vị; ít tan trong H2NO2S S NH CO CH3 AMID aceton, khó tan trong ethanol, rất khó tan trong nước; thực tế không tan trong ether, cloroform. Tính chất hóa học:v Acetamid: - Tính acid ĐL (đo kiềm trong môi trường khan). - Tan/ kiềm Tạo màu với KL ( Cu2+) Tủa xanh. Điều chế: Tạo muối natri tan trong nước pha dung dịch tiêm - Dễ bị thủy phân: đun nóng với HCl, để nguội; thêm natri nitrit và -naphtol/kiềm tạo tủa đỏ. - Tạo acetat ethyl có mùi thơm với EtOH/H2SO4đ ĐT N N ACETAZOL H2NO2S NH CO CH3 Tính chất hóa học: AMID Sv Sulfonamid: Tính acid ĐL - Tính acid được ứng dụng để tạo muối natri tan trong nước pha dung dịchtiêm.v Dị vòng thiadiazol: Tính baze - Tan/acid vô cơ loãng ĐT - Phản ứng với TT chung của alcaloid ĐTv ĐL: - Đo UV - Đo kiềm trong môi trường khan THIAZID VÀ CÁC THUỐC LỢI TIỂU GIỐNG THIAZIDCơ chế tác dụng: Ø Các thiazid ức chế tái hấp thu Na+ và Cl- ở đoạn pha loãng của ống lượn xa theo cơ chế đồng vận chuyển như nhánh lên của quai Henle. Ø Thuốc làm tăng thải lượng Na+ và Cl- tương đương nhau nên còn gọi là thuốc thải trừ muối. Ø Xét về cơ chế phân tử, thuốc gắn vào protein đồng vận chuyển cặp Na+/Cl- O O S Tính chất vật lý: H2NO2S NH HYDROCHLOROTHIAZID Bột kết tinh trắng hoặc hầu như trắng, không mùi. ít tan trong nước, methanol; dễ tan trong các dung dịch kiềm, Cl N H dimethylformamid; không tan trong ether, cloroform.Tính chất hóa học: v Tính acid yếu: Sulfonamid: Dễ tan trong các dung dịch kiềm - Đun với dung dịch kiềm giải phóng amoniac làm xanh giấy quỳ đỏ - Giải phóng nhóm amin thơm tự do, phát hiện amin này bằng phản ứng tạo phẩm màu azo. - Đl: phương pháp đo kiềm trong môi trường khan. - Tính acid được ứng dụng để tạo muối natri tan trong nước pha dung dịch tiêm. v Tính base yếu : do NH - Tan/acid vô cơ loãng: Phản ứng với TT chung của alkaloid v Thủy phân = dd acid tạo amin thơm: cho pư tạo azo màu đỏ với B- naphtol v Thủy phân = kiềm cho NH3 làm xanh giấy quỳ đỏ v Ôxy hóa: tạo SO4- ( pư với Ba2+ cho tủa trắng) THUỐC LỢI TIỂU MẠNH – THUỐC TÁC ĐỘNG TRÊN QUAI HENLECơ chế tác dụng: Tác dụng lợi tiểu bằng cách phong tỏa protein đồng vận chuyển cặp Na+/K+/ Cl- tại nhánh lên của quai Henle Tăng thải trừ Na+, K+ và Cl-, kéo theo nước vào lòng ống thận dẫn đến tăng lượng nước tiểu (lợi tiểu). H Cl N CH2 O FUROSEMI H2 NO 2S COO Hv D sulfonamidTính chất hóa học: Thuỷ phân: C12H11ClN 2O 5S P.t.l.: 330,74 - Thuỷ phân furosemid bằng acid, thêm natri Chỉ định:nitrit rồi thêm amoni sulfamat và N-(1-naphtyl) ü Điều trị bệnh tăngethylendiamin dihydroclorid thì tạo màu từ đỏ huyết áp.đến đỏ tím. ü Điều trị phù.v Tính acid: nhóm carboxylic được ứng dụng ü chống tăng calci để tạo muối natri tan trong nước pha dung máu. dịch tiêm.v Tính base yếu : do nhóm amin thơm. - Tan/acid vô cơ loãng: - Phản ứng với TT chung của alcaloid.Nhân THUỐC LỢI TIỂU GIỮ KALIBốn nhóm thuốc lợi tiểu kể trên đều có tác dụng làm tăng sự đào thải ionkali qua nước tiểu.Ø Nhóm thuốc này, ngoài tác dụng lợi tiểu còn có tác dụng giữ ion kali. Hiện có 3 chất hay được dùng trong điều trị: Spironolacton;Amilorid hydroclorid; Triamteren.Cơ chế tác dụng: Spironolacton ức chế cạnh tranh với aldosteron trênreceptor ở ống lượn xa và ống góp nên làm mất tác dụng củaaldosteron, gây tăng thải ion natri kéo theo nước, lưu giữ ion kali vàion hydro. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thuốc lợi tiểu - CĐ Y tế Hà NộiTHUỐC LỢI TIỂU MỤC TIÊU1 TB được phân loại các nhóm thuốc lợi tiểu. TB được tính chất lý vật lý, hóa học, các PP ĐT và2 ĐL các thuốc lợi tiểu.THUỐC LỢITIỂUĐỊNH NGHĨA:Thuốc lợi tiểu là những thuốc có tác dụnglàm tăng tốc độ tạo thành nước tiểu, làmgiảm thể tích dịch ngoại bàoPHÂN LOẠI CÁC CHẤT ỨC CHẾ CARBONIC ANHYDRASECARBONIC ANHYDRASE: C.A là enzym xúc tác cho phản ứng thuận nghịch giữa Carbonic anhydrase tồn tại ở rất nước và CO2 tạo acidnhiều cơ quan, tổ chức khác nhau carbonic trong tế bào ống thậntrong cơ thể như tế bào ống thận, theo phương trình phản ứng: mắt, thần kinh trung ương, niêm CO2 + H2O H2CO3 H+ mạc dạ dày và tụy. + HCO3- N N Tính chất vật lý: ACETAZOL Bột KT trắng, không mùi, không vị; ít tan trong H2NO2S S NH CO CH3 AMID aceton, khó tan trong ethanol, rất khó tan trong nước; thực tế không tan trong ether, cloroform. Tính chất hóa học:v Acetamid: - Tính acid ĐL (đo kiềm trong môi trường khan). - Tan/ kiềm Tạo màu với KL ( Cu2+) Tủa xanh. Điều chế: Tạo muối natri tan trong nước pha dung dịch tiêm - Dễ bị thủy phân: đun nóng với HCl, để nguội; thêm natri nitrit và -naphtol/kiềm tạo tủa đỏ. - Tạo acetat ethyl có mùi thơm với EtOH/H2SO4đ ĐT N N ACETAZOL H2NO2S NH CO CH3 Tính chất hóa học: AMID Sv Sulfonamid: Tính acid ĐL - Tính acid được ứng dụng để tạo muối natri tan trong nước pha dung dịchtiêm.v Dị vòng thiadiazol: Tính baze - Tan/acid vô cơ loãng ĐT - Phản ứng với TT chung của alcaloid ĐTv ĐL: - Đo UV - Đo kiềm trong môi trường khan THIAZID VÀ CÁC THUỐC LỢI TIỂU GIỐNG THIAZIDCơ chế tác dụng: Ø Các thiazid ức chế tái hấp thu Na+ và Cl- ở đoạn pha loãng của ống lượn xa theo cơ chế đồng vận chuyển như nhánh lên của quai Henle. Ø Thuốc làm tăng thải lượng Na+ và Cl- tương đương nhau nên còn gọi là thuốc thải trừ muối. Ø Xét về cơ chế phân tử, thuốc gắn vào protein đồng vận chuyển cặp Na+/Cl- O O S Tính chất vật lý: H2NO2S NH HYDROCHLOROTHIAZID Bột kết tinh trắng hoặc hầu như trắng, không mùi. ít tan trong nước, methanol; dễ tan trong các dung dịch kiềm, Cl N H dimethylformamid; không tan trong ether, cloroform.Tính chất hóa học: v Tính acid yếu: Sulfonamid: Dễ tan trong các dung dịch kiềm - Đun với dung dịch kiềm giải phóng amoniac làm xanh giấy quỳ đỏ - Giải phóng nhóm amin thơm tự do, phát hiện amin này bằng phản ứng tạo phẩm màu azo. - Đl: phương pháp đo kiềm trong môi trường khan. - Tính acid được ứng dụng để tạo muối natri tan trong nước pha dung dịch tiêm. v Tính base yếu : do NH - Tan/acid vô cơ loãng: Phản ứng với TT chung của alkaloid v Thủy phân = dd acid tạo amin thơm: cho pư tạo azo màu đỏ với B- naphtol v Thủy phân = kiềm cho NH3 làm xanh giấy quỳ đỏ v Ôxy hóa: tạo SO4- ( pư với Ba2+ cho tủa trắng) THUỐC LỢI TIỂU MẠNH – THUỐC TÁC ĐỘNG TRÊN QUAI HENLECơ chế tác dụng: Tác dụng lợi tiểu bằng cách phong tỏa protein đồng vận chuyển cặp Na+/K+/ Cl- tại nhánh lên của quai Henle Tăng thải trừ Na+, K+ và Cl-, kéo theo nước vào lòng ống thận dẫn đến tăng lượng nước tiểu (lợi tiểu). H Cl N CH2 O FUROSEMI H2 NO 2S COO Hv D sulfonamidTính chất hóa học: Thuỷ phân: C12H11ClN 2O 5S P.t.l.: 330,74 - Thuỷ phân furosemid bằng acid, thêm natri Chỉ định:nitrit rồi thêm amoni sulfamat và N-(1-naphtyl) ü Điều trị bệnh tăngethylendiamin dihydroclorid thì tạo màu từ đỏ huyết áp.đến đỏ tím. ü Điều trị phù.v Tính acid: nhóm carboxylic được ứng dụng ü chống tăng calci để tạo muối natri tan trong nước pha dung máu. dịch tiêm.v Tính base yếu : do nhóm amin thơm. - Tan/acid vô cơ loãng: - Phản ứng với TT chung của alcaloid.Nhân THUỐC LỢI TIỂU GIỮ KALIBốn nhóm thuốc lợi tiểu kể trên đều có tác dụng làm tăng sự đào thải ionkali qua nước tiểu.Ø Nhóm thuốc này, ngoài tác dụng lợi tiểu còn có tác dụng giữ ion kali. Hiện có 3 chất hay được dùng trong điều trị: Spironolacton;Amilorid hydroclorid; Triamteren.Cơ chế tác dụng: Spironolacton ức chế cạnh tranh với aldosteron trênreceptor ở ống lượn xa và ống góp nên làm mất tác dụng củaaldosteron, gây tăng thải ion natri kéo theo nước, lưu giữ ion kali vàion hydro. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Thuốc lợi tiểu Thuốc lợi tiểu Phân loại các nhóm thuốc lợi tiểu Tính chất của các thuốc lợi tiểu Thuốc lợi tiểu mạnh Thuốc lợi tiểu giữ kaliTài liệu có liên quan:
-
9 trang 32 0 0
-
Bài thuyết trình: Thuốc lợi tiểu - thuốc chẹn Beta
49 trang 30 0 0 -
121 trang 27 0 0
-
Giáo trình Dược lý 2 - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
258 trang 26 0 0 -
234 trang 26 0 0
-
Giáo trình Hóa dược - Dược lý: Phần 2
95 trang 26 0 0 -
Bài giảng Thuốc lợi tiểu (BS. Lê Kim Khánh)
44 trang 24 0 0 -
93 trang 24 0 0
-
Giáo trình môn Dược lý: Phần 2
112 trang 23 0 0 -
Tác dụng Sinh học và Liên quan cấu trúc: Phần 2
137 trang 22 0 0