Danh mục tài liệu

Bài giảng Thương mại điện tử: Chương 4 - Nguyễn Hải Yến

Số trang: 42      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.02 MB      Lượt xem: 26      Lượt tải: 0    
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Thương mại điện tử - Chương 4: An ninh thương mại và cơ sở dữ liệu thương mại điện tử" trình bày các nội dung: Vấn đề an ninh cho các hệ thống thương mại điện tử, những nguy cơ đe dọa an ninh thương mại điện tử, một số giải pháp công nghệ bảo đảm an ninh trong thương mại điện tử,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thương mại điện tử: Chương 4 - Nguyễn Hải Yến CHƯƠNG 4 AN NINH THƯƠNG MẠI VÀ CƠ SỞ DỮ LIỆU THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 9 April 2016 Nội dung chi tiết  Vấn đề an ninh cho các hệ thống thương mại điện tử  Những nguy cơ đe doạ an ninh thương mại điện tử  Một số giải pháp công nghệ bảo đảm an ninh trong thương mại điện tử  Cơ sở dữ liệu  Cơ sở dữ liệu khách hàng 2 Thương mại truyền thống  Rủi ro  Khi khách hàng mua hàng  Không nhận được hàng hóa mình đã mua và thanh toán  Bị kẻ xấu lấy cắp tiền trong lúc mua sắm  …  Người bán hàng  Không nhận được tiền thanh toán  Bị lấy trộm hàng hóa  Thanh toán bằng tiền giả  … 3 Thương mại điện tử  Thương mại điện tử cho phép  Thực hiện các giao dịch  Thanh toán  Marketing  Gia tăng giá trị các sản phẩm hàng hóa  Truyền cơ sở dữ liệu liên quan tới thẻ tín dụng, các phương tiện thanh toán  Cần phải đảm bảo an ninh cho các thông tin trên 4 Thương mại điện tử  Người mua  Website có do một công ty hợp pháp quản lý và sở hữu?  Website có chứa các đoạn mã nguy hiểm, nội dung không lành mạnh?  Website có cung cấp thông tin người sử dụng cho người khác?  Công ty  Người sử dụng có xâm nhập vào trang web để thay đổi các trang và nội dung bên trong?  Người sử dụng có phá hoại website để những người khác không thể sử dụng được? 5 Thương mại điện tử  Người sử dụng và công ty  Đường truyền có bị một bên thứ ba theo dõi hay không?  Thông tin lưu chuyển giữa hai bên có bị thay đổi hay không? 6 Vấn đề an ninh cho các hệ thống EC  Làm thế nào để tìm ra được một trạng thái cân bằng hợp lý giữa  An ninh  Tiện dụng  Hệ thống càng an toàn  xử lý, thực thi thao tác càng phức tạp.  Ngược lại  có thể không đảm bảo an toàn 7 Vấn đề an ninh cho các hệ thống EC  Các yếu tố làm tăng số lượng tấn công trên mạng  Hệ thống an ninh luôn tồn tại các điểm yếu  Vấn đề an ninh và việc dễ dàng sử dụng là hai mặt đối lập nhau  VD: Mật khẩu  Vấn đề an ninh thường chỉ xuất hiện sau khi có sức ép từ thị trường. Các nhà cung cấp phần mềm TMĐT thường ít chú trọng tới vấn đề an ninh.  Vấn đề an ninh của trang thương mại điện tử phụ thuộc vào an ninh của internet, số lượng các trang web của các trường, thư viện, cá nhân,… 8 Nội dung chi tiết  Vấn đề an ninh cho các hệ thống thương mại điện tử  Những nguy cơ đe doạ an ninh thương mại điện tử  Một số giải pháp công nghệ bảo đảm an ninh trong thương mại điện tử  Cơ sở dữ liệu  Cơ sở dữ liệu khách hàng 9 Nguy cơ đe doạ an ninh thương mại điện tử  Các đoạn mã nguy hiểm  Các loại virus  worm  Tin tặc và các chương trình phá hoại  Tin tặc: thuật ngữ chỉ những người truy cập trái phép vào website hay hệ thống máy tính 10 Nguy cơ đe doạ an ninh thương mại điện tử  Gian lận thẻ tín dụng Mục tiêu của tin tặc khi tấn công các website  Lấy cắp các tệp dữ liệu thẻ tín dụng của khách hàng.  Lấy cắp các thông tin cá nhân của khách hàng: tên, địa chỉ, điện thoại để mạo danh khách hàng  Khách hàng lo ngại mất thông tin liên quan đến thẻ hoặc thông tin về giao dịch sử dụng thẻ.  Người bán lo ngại sự phủ định của các đơn hàng quốc tế 11 Nguy cơ đe doạ an ninh thương mại điện tử  Sự lừa đảo  Sử dụng địa chỉ thư điện tử giả, mạo danh người khác.  Thay đổi, làm chệch hướng các liên kết web tới một địa chỉ khác với địa chỉ thực.  Sự khước từ dịch vụ  Quá tải về khả năng cung cấp dịch vụ của một website  Kẻ trộm trên mạng  Chương trình nghe trộm, giám sát sự di chuyển thông tin trên mạng  Xem lén thư điện tử: sử dụng đoạn mã ẩn bí mật 12 Nội dung chi tiết  Vấn đề an ninh cho các hệ thống thương mại điện tử  Những nguy cơ đe doạ an ninh thương mại điện tử  Một số giải pháp công nghệ bảo đảm an ninh trong thương mại điện tử  Cơ sở dữ liệu  Cơ sở dữ liệu khách hàng 13 Một số giải pháp công nghệ bảo đảm an ninh trong thương mại điện tử  Kỹ thuật mã hóa thông tin  Giao thức thỏa thuận mã khóa  Chữ ký điện tử  Chứng thực điện tử  An ninh mạng và bức tường lửa 14 Kỹ thuật mã hóa thông tin  Mã hóa thông tin là quá trình chuyển văn bản, tài liệu gốc thành văn bản dưới dạng mật mã để ngoài người gửi và người nhận, bất cứ ai đều không thể đọc được.  Mục đích mã hóa:  Đảm bảo an ninh thông tin khi truyền phát  Mã hóa có khả năng đảm bảo bốn trong sáu khía cạnh của an ninh thương mại điện tử  Tính toàn vẹn của thông điệp  Chống phủ định  Đảm bảo tính xác thực  Đảm bảo tính bí mật của thông tin 15 Kỹ thuật mã hóa thông tin  Mã hóa bí mật  Mã hóa công cộng 16 Mã hóa bí mật  Tên gọi khác: Mã hóa “khóa bí mật”, mã hóa đối xứng, mã hóa khóa riêng  Là mã khóa chỉ sử dụng một khóa cho cả quá trình mã hóa (được thực hiện bởi người gửi) và quá trình giải mã (được thực hiện bởi người nhận). Mật mã gửi Mật ...

Tài liệu có liên quan: