Danh mục tài liệu

Bài giảng Tiến trình từ nhận thức về giới đến Luật Bình đẳng giới - TS. Vũ Đức Khiển

Số trang: 28      Loại file: ppt      Dung lượng: 854.50 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Tiến trình từ nhận thức về giới đến Luật Bình đẳng giới do TS. Vũ Đức Khiển thực hiện trình bày về tiến trình nhận thức về giới; nội dung chính của Luật Bình đẳng giới; bình đẳng giới trong cơ quan dân cử, đại biểu dân cử - thực trạng Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tiến trình từ nhận thức về giới đến Luật Bình đẳng giới - TS. Vũ Đức KhiểnTIẾNTRÌNHTỪNHẬNTHỨCVỀGIỚIĐẾNLUẬTBÌNHĐẲNGGIỚI TS.VũĐứcKhiển NguyênChủnhiệmUBPL NỘIDUNGTRÌNHBÀY Tiếntrìnhnhậnthứcvềgiới NộidungchínhcủaLuậtBìnhđẳnggiới Bìnhđẳnggiớitrongcơquandâncử,đạibiểudâncửThựctrạngViệtNam PhầnkếtTIẾNTRÌNHNHẬNTHỨCVỀGIỚI  Từ những năm cuối thập kỷ 80 của thế kỷ XX -> cùng với quá trình giao lưu và hội nhập => vấn đề giới được du nhập vào Việt Nam,  Khoa học nghiên cứu về giới và cách tiếp cận giới được quan tâm -> cơ sở để tiếp cận bình đẳng giới trong mọi lĩnh vực của quá trình đổi mới,  Giới và bình đẳng giới được phát triển dần trong xu thế chung của thời đại và cũng là bước chuyển mới trong nhận thức của các nhà nghiên cứu và hoạch định chính sáchTIẾNTRÌNHNHẬNTHỨCVỀGIỚI(TT)  NQ 23/TW của Ban Bí thư TW Đảng (12/3/2003) tiếp tục khẳng định và đề cập quan điểm của Đảng về công tác PN và giới : tiếp tục nâng cao nhận thức của cả hệ thống chínhtrịvàtoànxãhộivềcôngtácPNvàvấnđề BĐG, khẩn trương cụ thể hoá các chủ trương củaĐảngthànhluậtpháp,chínhsách,lồngghép giới trong quá trình xây dựng và hoàn thiện các chươngtrình,kếhoạchchung…Tạođiềukiện để PN tham gia ngày càng nhiều vào các hoạt độngxãhội,cáccơquanlãnhđạovàquảnlýcác cấp…TIẾNTRÌNHNHẬNTHỨCVỀ GIỚI(TT)NQ 11-NQ/TW của Bộ Chính trị (27/4/2007) nêu rõ nhữngnhiệm vụ, giải pháp về công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnhcông nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước: + Nâng cao nhận thức về công tác phụ nữ và bình đẳng giới. Xâydựng, hoàn thiện và thực hiện tốt hệ thống luật pháp, chính sáchvề bình đẳng giới, tạo điều kiện cho sự phát triển của phụ nữ; + Xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc. Xâydựng người phụ nữ Việt Nam có sức khỏe, tri thức, kỹ năng nghềnghiệp,năng động, sáng tạo, có lối sống văn hóa, cò lòng nhânhậu; + Xây dựng đội ngũ cán bộ khoa học nữ có trình độ cao, cán bộlãnh đạo, quản lý nữ đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh sự nghiệp côngnghiệp hóa, hiện đại hóa;+ Xây dựng, củng cố Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam thực sự vữngmạnh, phát huy đầy đủ vai trò nòng cốt trong công tác vận độngPN. CÔNGƯỚCCEDAW Điều 1: Mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng về phẩm giá và các quyền… Điều 2: Không có bất kỳ sự phân biệt đối xử nào như về chủng tộc, màu da, giới tính, ngôn ngữ, tôn giáo, chính kiến hoặc quan điểm khác, nguồn gốc dân tộc hoặc xã hội, tài sản, nòi giống hay tình trạng khác Điều 3: Các quốc gia thành viên công ước phải tiến hành tất cả các biện pháp thích hợp, kể cả pháp luật, trên tất cả các lĩnh vực, đặc biệt là chính trị, xã hội, kinh tế và văn hóa đẻ đảm bảo sự phát triển và tiến bộ đầy đủ của phụ nữ với mục đích bảo đảm cho họ thực hiện và được hưởng các quyền con người và tự do cơ bản trên cơ sở bình đẳng với nam giới “Nội luật hoá” Công ước CEDAW Việt Nam là một trong những quốc gia đầu tiên tham gia Công ước và đã nỗ lực thực hiệncamkếtquốcgia; CácnguyêntắccủaCEDAWđãđượcchuyển hoá vào hệ thống pháp luật Việt Nam trong nhiềunămqua; Luật Bình đẳng giới biểu hiện tập trung nhất của việc “nội luật hoá” Công ước “Nộiluậthoá”cácnguyêntắccơbảncủa CEDAW Nguyêntắckhôngphânbiệtđốixửvớiphụ nữ ; Nguyêntắcbìnhđẳngnamnữ; Là2nguyêntắc: Chủđạo; Quantrọngnhất; Cómốiliênhệbiệnchứngvớinhau;NHỮNGNỘIDUNGCHÍNHCỦA LUẬTBÌNHĐẲNGGIỚI Luật gồm 6 Chương, 44 Điều Chương 1 => Những quy định chung (Đ.1 – Đ.10) Chương II => BĐG trong các lĩnh vực của đời sống XH và GĐ (Đ.11-18) Chương III => Các biện pháp bảo đảm BĐG (Đ. 19 – 24) Chương IV => Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, gia đình và cá nhân trong việc thực hiện và bảo đảm BĐG (Đ.25 – 34) Chương V => Thanh tra, giám sát và xử lý vi phạm pháp luật về BĐG ( Đ35 – 42) Chương VI => Điều khoản thi hành (Đ. 43 – 44)NHỮNGNỘIDUNGCHÍNHCỦA LUẬTBÌNHĐẲNGGIỚI(TT) Lĩnh vực chính trị; Lĩnh vực KT,LĐ và việc làm; Lĩnh vực giáo dục và đào tạo; Lĩnh vực khoa học và công nghệ; Lĩnh vực y tế; Lĩnh vực văn hoá, thông tin và thể dục thể thao; Lĩnh vực hôn nhân và gia đình; BÌNHĐẲNGTRONGLĨNHVỰC CHÍNHTRỊ BĐ trong tham gia QLNN, hoạt động xã hội, BĐ trong xây dựng và thực hiện hương ước, quy ước của cộng đồng, cơ quan, tổ chức; BĐ trong việc tự ứng cử và được giới thiệu ứng cử ĐBQH, ĐB HĐND, tự ứng cử vào cơ quan lãnh đạo của tổ chức CT, tổ chức CT ...