
Bài giảng Tin học 11 bài 16: Ví dụ và làm việc với tệp
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tin học 11 bài 16: Ví dụ và làm việc với tệp BÀI 16VÍ DỤ VÀ LÀM VIỆC VỚI TỆP BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ TIN HỌC LỚP 11 Kiểm tra bài cũCâu 1: Nêu đặc điểm của kiểu tệp?ĐÁP ÁN: Dữ liệu được lưu trữ lâu dài ở bộ nhớngoài và không bị mất khi tắt nguồn điện.Lượng dữ liệu lưu trữ có thể rất lớn và chỉ phụthuộc vào dung lượng đĩa.Câu 2:. Viết khai báo biến tệp với tên biến tệp là ‘f’.. Gắn tên tệp ‘ViDu.txt’ cho biến tệp f.. Mở tệp để đọc dữ liệu.. Đọc dữ liệu từ tệp ‘ViDu.txt’ vào 2 biến x, y.. Đóng tệp. ĐÁP ÁN: Var f: text; Assign(f,’ViDu.txt’); Reset(f); Readln(f, x, y); Close(f);Câu 3:. Viết khai báo biến tệp với tên biến tệp là ‘f’.. Gắn tên tệp ‘Ketqua.txt’ cho biến tệp f.. Mở tệp để ghi dữ liệu.. Ghi dữ liệu là s1, s2 vào tệp ‘Ketqua.txt’.. Đóng tệp. ĐÁP ÁN: Var f: text; Assign(f,’Ketqua.txt’); Rewrite(f); Writeln(f, s1, s2); Close(f);Bài 16: VÍ DỤ LÀM VIỆC VỚI TỆPVÍ DỤ 1VÍ DỤ 2 VÍ DỤ 1Trại của thầy HT có toạ độ (0,0). Trại của các GVCN cótoạ độ nguyên (x,y) được ghi trong tệp văn bản‘TRAI.TXT’ (chứa liên tiếp các cặp số nguyên, các sốcách nhau bởi dấu cách và không kết thúc bằng kí tựxuống dòng). Yêu cầu đọc các cặp toạ độ từ tệp‘TRAI.TXT’, tính rồi đưa ra màn hình khoảng cách giữatrại của mỗi GVCN và trại của thầy HT. 4 cặp số nguyên tương ứng với tọa độ của 4 trạicủa 4 giáo viên chủ nhiệm DEMO VÍ DỤ 1Progam Khoang_cach;Var d: real; f :text; x, y: integer;Begin1. Assign(f, ‘TRAI.TXT’); {Gắn tệp ‘TRAI.TXT’ với biến tệp f}2. Reset(f); {Mở tệp ‘TRAI.TXT’ để đọc dữ liệu}3. While not eof(f) do {Kiểm tra con trỏ tệp đã chỉ cuối tệp chưa}4. Begin5. Read(f,x,y); {Đọc dữ liệu từ tệp, gán giá trị6. D:= sqrt(x*x+y*y); cho 2 biến x, y}7. Write(‘Khoang cach: ‘,d:10:2);8. End;9. Close(f); {Đóng tệp}10. End.CHƯƠNG TRÌNH DEMO KẾT QUẢ KHOẢNG CÁCH TỪ TRẠI CỦA THẦY HIỆU TRƯỞNGTỚI 4 TRẠI CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM DEMO VÍ DỤ 2Cho 3 điện trở R1, R2, R3 được mắc như 5 sơ đồ H17trong sgk trang 88. Cho tệp văn bản ‘RESIST.DAT’ gồmnhiều dòng, mỗi dòng chứa 3 số thực R1, R2, R3, các sốcách nhau 1 dấu cách. Yêu cầu đọc dữ liệu từ tệp‘RESIST.DAT’, tính các điện trở tương đương và ghi kếtquả ra tệp văn bản ‘RESIST.EQU’, mỗi dòng ghi 5 điệntrở tương đương của 3 điện trở ở dòng dữ liệu vàotương ứng.MỖI DÒNG CHỨA 3 SỐ THỰC R1, R2, R3 DEMO mỗi dòng ghi 5 điện trở tương đương theo 5 sơ đồ (SGK) của 3 điện trởở dòng dữ liệu vào tương ứng DEMO VÍ DỤ 2Program Dien_tro;Var a: array[1..5] of real;R1, R2, R3: real; f1,f2 :text; i: integer;Begin1. Assign(f1,‘RESIST.DAT’); {Gắn tệp ‘RESIST.DAT’ với biến tệp f1}2. Reset(f1); {Mở tệp ‘RESIST.DAT’ để đọc dữ liệu}3. Assign(f2,‘RESIST.EQU’); {Gắn tệp ‘RESIST.EQU’ với biến tệp f2}4. Rewrite(f2); {Mở tệp ‘RESIST.EQU’ để ghi dữ liệu}5.While not eof(f1) do6. Begin7. Readln(f1,R1,R2,R3); {Đọc dữ liệu từ tệp, gán giá trị Cho 3 biến R1, R2, R3}8. a[1]:=R1*R2*R3/(R1*R2+R1*R3+R2*R3);9. a[2]:=R1*R2/(R1+R2)+R3;10. a[3]:=R1*R3/(R1+R3)+R2;11. a[4]:=R2*R3/(R2+R3)+R1;12. a[5]:=R1+R2+R3;13. For i:=1 to 5 do write(f2, a[i]:9:3,’ ‘); {Ghi dữ liệu vào tệp14. Writeln(f2); {Đưa con trỏ tệp RESIST.EQU} xuống dòng}15. End;16.Close(f1); Close(f2); {Đóng tệp}17.End.CHƯƠNG TRÌNH DEMO TÓM TẮT Trao đổi dữ liệu với bộ nhớ ngoài thực hiện thông qua kiểu dữ liệu tệp.Để làm việc với tệp cần phải khai báo tên tệpCác thao tác với tệp văn bản: Khai báo biến tệp,mởtệp,đọc,ghi,đóng tệpMỗi ngôn ngữ lập trình đều có các hàm/thu tục để làm việcvới tệpViết khai báo biến tệp với tên biến tệp là ‘f’. Var f: text;Gắn tên tệp ‘ViDu.txt’ cho biến tệp f. Assign(f,’ViDu.txt’);Mở tệp để đọc dữ liệu. Reset(f);Đọc dữ liệu từ tệp ‘ViDu.txt’ vào2 biến x, y Readln(f, x, y);Mở tệp để ghi dữ liệu. Rewrite(f);Ghi dữ liệu là s vào tệp Writeln(f, s);‘ViDu.txt’.Đóng tệp. Close(f);
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Tin học 11 bài 16 Bài giảng điện tử Tin học 11 Bài giảng điện tử lớp 11 Bài giảng Tin học lớp 11 Ví dụ và làm việc với tệp Đọc ghi tệp văn bản Các thao tác xử lí tệpTài liệu có liên quan:
-
29 trang 344 0 0
-
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 1: Giới thiệu ngôn ngữ lập trình C#
15 trang 259 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 6: Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán
9 trang 112 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 11 bài: Bài ca ngất ngưởng - Nguyễn Công Trứ
27 trang 82 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 10: Hai đứa trẻ
48 trang 69 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 3: Cấu trúc chương trình
6 trang 63 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 9: Cấu trúc rẽ nhánh
21 trang 60 0 0 -
15 trang 56 0 0
-
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 2: Cấu trúc cơ bản trong lệnh C#
17 trang 54 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 5: Khai báo biến
6 trang 48 0 0 -
Bài giảng Hình học lớp 11: Hai mặt phẳng song song (Luyện tập) - Trường THPT Bình Chánh
8 trang 46 0 0 -
Bài giảng Tiếng Anh lớp 11: Unit 11 - Language focus
31 trang 42 0 0 -
Bài giảng môn Địa lí lớp 11 bài 3: Một số vấn đề mang tính toàn cầu
24 trang 42 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 7: Một số câu lệnh nhập xuất cơ bản
7 trang 42 0 0 -
Bài giảng Thể dục lớp 11 bài 3: Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ và biên giới Quốc gia
47 trang 40 0 0 -
Bài giảng Hóa học 11 bài 4: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
16 trang 39 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 11: Bài thơ Tự tình - Trường THPT Bình Chánh
16 trang 39 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 11: Hai đứa trẻ - Thạch Lam
10 trang 39 0 0 -
Bài giảng Vật lí lớp 11: Chương 1 - Điện tích. Điện trường
28 trang 39 0 0 -
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 bài: Vào phủ chúa Trịnh - Lê Hữu Trác
18 trang 38 0 0