
Bài giảng Tin học 11 bài 9: Cấu trúc rẽ nhánh
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tin học 11 bài 9: Cấu trúc rẽ nhánh1 Để thực hiện chương trình được viết bằng một ngôn ngữ lập trình ta cần phải làm gì?1. Soạn thảo :Viết chương trình, nhập chương trình vào máy.2. Dịch (Alt+F9): Phát hiện và thông báo lỗi cú pháp, NLT sửa lỗi.3. Thực hiện chương trình (Ctrl+F9).4. Nhập vào các giá trị chạy thử - Nhấn Enter. 2 Mục tiêu bài học.- Biết được khái niệm của cấu trúc rẽ nhánh. - Hiểu được cấu trúc chung của câu lệnh rẽ nhánh vàcâu- Biết cách sử dụng hai dạng cấu trúc rẽ nhánh tronglậ ệ lp nh ghép. trình: dạng thiếu và dạng đủ. 31. Rẽ nhanh ́ ̣ 2. Câu lênh If …. Then ̣ ́3. Câu lênh ghep 4. Môt số ví dụ ̣ ̉ ́ ̣5. Câu hoi trăc nghiêm 6. Cung cố ̉7. Dăn dò ̣ 41. RẼ NHÁNH ̀ ́ Xem tinh huông Câu chuyện của Châu và Ngoc ̣ Nhà Châu Nếu chiều mai trời không mưa Thì Châu sẽ đến nhà Ngọc 5Chiều hôm sau Trời mưa lớn 6Nhưng Châu vẫn sang nhà Ngọc vào chiều hôm ấy dù trời giông bảo 7Đến nhà Ngọc thì… Ngọc đi sang nhà hàng xóm ăn bánh nướng vì tưởng trời mưa Châu sẽ không đến 8 Nhà Châu Hôm qua mìnhđến nhà Ngọc màNgọc đi đâu vậy ? 9 Em hãy nhận xét câu nói của Châu Câu nói của Châu cho ta biết một việc làm cụ thể (Châu đến nhà Ngọc)sẽ được thực hiện nếu một điều kiện cụ thể(Trời không mưa)thỏa mãn. Ngoài ra không đề cập gì đến việc gì sẽ xảy ra nếu điều kiện đó không Thỏa mãn(trời mưa). Ta nói cách diễn đạt như vậy thuộc dạng thiếu: Nếu…thì… 10Một hôm khác Nhà Ngọc Chiều mai nếu trời không mưa thì Ngọc sẽ đến nhà Châu, nếu mưa thì sẽ gọi điện cho Châu để trao đổi. 11 Em hãy nhận xét câu nói của NgọcCâu nói của Ngọc khẳng định một trong hai việc Cụ thể(Ngọc đến nhà Châu hay Ngọc gọi điện cho Châu)Chắc chắn sẽ xảy ra.Tuy nhiên, việc nào trong hai việc sẽĐược thực hiện thì tùy thuộc vào điều kiện cụ thể (trời không mưa) thỏa mãn hay không. Ta nói cách diễn đạt như vậy thuộc dạng đủ: Nếu…thì…,nếu không thì… 12 Vậy cấu trúc rẽ nhánh có hai dạng:a. Dạng thiếu(dạng khuyết).Có dạng: Nếu … thì … Cấu trúc điều kiện hành động Nếu (Điều kiện đúng) thì (Hoạt động );b. Dạng đủ.Có dạng: Nếu … thì … còn không thì…; Cấu trúc điều kiện hành động Nếu (Điều kiện đúng) thì (Hoạt động 1) còn không thì (Hoạt động 2); 13Ví dụ : Giai phương trinh bâc 2 : ̉ ̀ ̣ ax + bx + c =v0 i (a 0) 2 ớEm hãy cho biết các bước giải phương trình bậc hai ở trên? + Tính Delta + Nếu Delta =0 thì kết luận là phương trình có nghiệm: x1:=(-b +sqrt(Delta))/(2*a); x2:=(-b - sqrt(Delta))/(2*a); 14Vẽ sơ đồ thực hiện của các bước . Bắt đầu Nhập a, b, c Delta:=b*b-4*a*c Sai Đúng Nếu delta>=0 Thông báo pt vô nghiệm Tính và in ra nghiệm Kết thúc Kế thúc 15 Vậy để giải các bài toán nhưtrên, trong ngôn ngữ lập trìnhPASCAL ta có một cấu trúc gọilà cấu trúc câu lệnh IF – THEN. 16Cấu trúc câu lệnh IF – THEN có mấydạng? Cấu trúc IF – THEN có có hai dạng. Dạng thiếu và dạng đủ. 17 a. Dạng thiếu ( Dạng khuyết ): Em hãy nêu cú pháp câu lệnh IF - THEN dạngthiếu ? - Cú pháp: If Then ; b. Dạng đủ:Em hãy nêu cú pháp câu lệnh IF - THEN dạng đủ? - Cú pháp: If Then else; 18 * Trong đó:- If, Then, else: là từ khóa (tên dành riêng). - Điều kiện: có thể là biểu thức logic hoặcbiểu thức quan hệ.(có 2 giá trị là True hoặcFalse). - Câu lệnh, Câu lệnh1, câu lệnh2: là mộtcâu lệnh trong Pascal 19 TĐiều kiện Câu lệnh F 20 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Tin học 11 bài 9 Bài giảng điện tử Tin học 11 Bài giảng điện tử lớp 11 Bài giảng môn Tin học lớp 11 Cấu trúc rẽ nhánh Cấu trúc rẽ nhánh If then else Ý nghĩa của tổ chức rẽ nhánhTài liệu có liên quan:
-
29 trang 344 0 0
-
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 1: Giới thiệu ngôn ngữ lập trình C#
15 trang 259 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Tin học lớp 6 năm 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh
6 trang 188 0 0 -
Giáo trình Lập trình C căn bản
135 trang 180 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 6: Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán
9 trang 112 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 11 bài: Bài ca ngất ngưởng - Nguyễn Công Trứ
27 trang 82 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 10: Hai đứa trẻ
48 trang 69 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 3: Cấu trúc chương trình
6 trang 63 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 9: Cấu trúc rẽ nhánh
21 trang 60 0 0 -
15 trang 56 0 0
-
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 2: Cấu trúc cơ bản trong lệnh C#
17 trang 54 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 5: Khai báo biến
6 trang 48 0 0 -
Bài giảng Hình học lớp 11: Hai mặt phẳng song song (Luyện tập) - Trường THPT Bình Chánh
8 trang 46 0 0 -
Bài giảng Tiếng Anh lớp 11: Unit 11 - Language focus
31 trang 42 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 7: Một số câu lệnh nhập xuất cơ bản
7 trang 42 0 0 -
Bài giảng môn Địa lí lớp 11 bài 3: Một số vấn đề mang tính toàn cầu
24 trang 42 0 0 -
Giáo trình Lập trình C# căn bản (Nghề: Quản trị mạng - Trung cấp) - Trường CĐ Kỹ thuật Việt Đức
93 trang 41 0 0 -
Bài giảng Thể dục lớp 11 bài 3: Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ và biên giới Quốc gia
47 trang 40 0 0 -
Bài giảng Hóa học 11 bài 4: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
16 trang 39 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 11: Bài thơ Tự tình - Trường THPT Bình Chánh
16 trang 39 0 0