
Bài giảng Tin học căn bản (Phần 3): Chương 5 - Ngô Văn Linh
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tin học căn bản (Phần 3): Chương 5 - Ngô Văn LinhChương 5Xâu ký tựNgo Van LinhBộ môn Hệ thống thông tinViện Công nghệ thông tin và Truyền thôngĐại học Bách Khoa Hà Nội1Nội dung5.1. Khái niệm xâu ký tự5.2. Khai báo và sử dụng xâu5.2.1. Khai báo xâu ký tự5.2.2. Truy cập vào một phần tử của xâu5.3. Một số hàm làm việc với ký tự và xâu ký tựtrong C.5.3.1.5.3.2.5.3.3.5.3.4.Các hàm xử lý ký tựCác hàm xử lý xâu ký tựMột số hàm xử lý xâu ký tự khácCon trỏ và xâu ký tự2Nội dung5.1. Khái niệm xâu ký tự5.2. Khai báo và sử dụng xâu5.2.1. Khai báo xâu ký tự5.2.2. Truy cập vào một phần tử của xâu5.3. Một số hàm làm việc với ký tự và xâu ký tựtrong C.5.3.1.5.3.2.5.3.3.5.3.4.Các hàm xử lý ký tựCác hàm xử lý xâu ký tựMột số hàm xử lý xâu ký tự khácCon trỏ và xâu ký tự35.1. Khái niệm xâu ký tựLà một dãy các kí tự viết liên tiếp nhau.Xâu rỗng: Xâu không gồm kí tự nào cả.Độ dài xâu: Số kí tự có trong xâu.Ví dụ:Tin hoc là một xâu kí tự gồm 7 kí tự: T, i,n, dấu cách ( ), h, o, và c.Lưu trữ xâu ký tự:Ký tự kết thúc xâu: NULL hoặc .45.1. Khái niệm xâu ký tự (tiếp)Cần phân biệt giữa ký tự và xâu bao gồm một kýtự. Ví dụ A là ký tự A được mã hóa bằng 1 byte,trong khi A là một xâu ký tự chứa ký tự A xâunày được mã hóa bằng 2 bytes cho ký tự A và kýtự .Trong C không tồn tại các phép toán so sánh, gánnội dung của xâu này cho xâu khác. Để thực hiệncác công việc này C cung cấp cho người lập trìnhmột thư viện các hàm chuẩn, được khai báo trongtệp header có tên là string.h.Để sử dụng các hàm thao tác xâu, trên đầuchương trình cần phải có dòng khai báo #include5
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Tin học căn bản Xâu ký tự Sử dụng xâu ký tự Xu ký tự trong C Hàm làm việc với ký tự Hàm xử lý ký tự Con trỏ và xâu ký tựTài liệu có liên quan:
-
Bài giảng Lập trình cơ bản: Bài 6 - Chu Thị Hường
38 trang 39 0 0 -
Bài giảng Lập trình nâng cao (Advanced Programming) - Chương 7: Con trỏ
56 trang 39 0 0 -
Giới thiệu môn Tin học đại cương - Ths. Nguyễn Thị Khiêm Hòa
13 trang 35 0 0 -
Bài giảng Tin học căn bản - Bài 1: Hệ điều hành
43 trang 34 0 0 -
Bài giảng Học phần Tin học căn bản
53 trang 32 0 0 -
Giáo trình Cơ sở lập trình: Phần 2
114 trang 31 0 0 -
Bài giảng Tin học căn bản: Phần 1 Chương 2 - KS. Lê Thanh Trúc
16 trang 31 0 0 -
Bài giảng Tin học căn bản: Phần 1 Chương 1 - KS. Lê Thanh Trúc
24 trang 31 0 0 -
Tài liệu học tập môn Tin cơ sở: Phần 2 - Phùng Thị Thu Hiền
80 trang 29 0 0 -
Bài giảng Tin học cơ bản: Chương 5.2 - Nguyễn Quỳnh Diệp
35 trang 29 0 0 -
Bài giảng Tin học căn bản: Chương 1.1 - ThS. Mai Ngọc Tuấn
45 trang 29 0 0 -
Bài giảng Tin học căn bản: Chương 3 - GV.Trần Thanh San
337 trang 28 0 0 -
Bài giảng Tin học căn bản (Phần 3): Chương 3 - Ngô Văn Linh
49 trang 27 0 0 -
Bài giảng Tin học căn bản - Vũ Văn Huy
186 trang 27 0 0 -
107 trang 26 0 0
-
Bài giảng Lập trình cơ bản: Ngôn ngữ lập trình C
80 trang 25 0 0 -
Dữ liệu kiểu mảng, xâu ký tự...
13 trang 24 0 0 -
Bài giảng Tin học căn bản & văn phòng: Chương 5 - Chương trình vẽ Paint
18 trang 24 0 0 -
Bài giảng Tin học căn bản: Phần 1 Chương 6 - KS. Lê Thanh Trúc
23 trang 24 0 0 -
Bài giảng Tin học căn bản (Phần 3): Chương 6 - Ngô Văn Linh
51 trang 24 0 0