Danh mục tài liệu

Bài giảng Tin học đại cương: Bài 10 - Chương trình con trong C

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 167.89 KB      Lượt xem: 27      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài 10 "Chương trình con trong C" thuộc bài giảng Tin học đại cương dưới đây để nắm bắt được những nội dung về khái niệm hàm, khai báo và sử dụng hàm, phạm vi của biến. Đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn đang học chuyên ngành Công nghệ thông tin.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tin học đại cương: Bài 10 - Chương trình con trong C TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNGTIN HỌC ĐẠI CƯƠNGBài 10. Chương trình con trong CNội dung10.1. Khái niệm hàm10.2. Khai báo và sử dụng hàm10.3. Phạm vi của biến 2 1 Nội dung 10.1. Khái niệm hàm 10.1.1. Khái niệm chương trình con 10.1.2. Phân loại chương trình con 11.2. Khai báo và sử dụng hàm 11.3. Phạm vi của biến 3 Một ví dụ#include #include int giaiThua(int);//Khai báo nguyên mẫu hàmint main(){ //Khai báo n, k và nhập thông tin //... toHop=giaiThua(n)/(giaiThua(k)*giaiThua(n-k)); //In kết quả}//Khai báo nội dung hàmint giaiThua(int n){ int i,ketQua = 1; for(i = 1;i 10.1.1. Khái niệm chương trình con• Khái niệm – Là một chương trình nằm trong một chương trình lớn hơn nhằm thực hiện một nhiệm vụ cụ thể• Vai trò – Chia nhỏ chương trình ra thành từng phần để quản lý => Phương pháp lập trình có cấu trúc – Có thể sử dụng lại nhiều lần: printf, scanf… – Chương trình dễ dàng đọc và bảo trì hơn 510.1.2. Phân loại chương trình con• Phân loại chương trình con Chương trình con Hàm Thủ tục (function) (procedure) – Hàm: trả về giá trị trong khi thủ tục thì không – Trong C: • Chỉ cho phép khai báo chương trình con là hàm. • Sử dụng kiểu “void” với ý nghĩa “không là kiểu dữ liệu nào cả” để chuyển thủ tục về dạng hàm 6 310.1.2. Phân loại chương trình con• Phân loại hàm HÀM Hàm chuẩn Hàm tự viết (Có trong thư viện) (Người dùng định nghĩa) 710.2. Khai báo và sử dụng hàm10.2.1. Khai báo hàm10.2.2. Sử dụng hàm 8 410.2.1. Khai báo hàm• 1. Trong chương trình lớn có nhiều chương trình con, điểm bắt đầu thực hiện chương trình sẽ thuộc chương trình con nào?• 2. Main là một chương trình con?• 3. Khai báo các chương trình con độc lập nhau/lồng lẫn nhau?• 4. Muốn “lắp ráp” các công việc khác nhau để cùng thực hiện, cần phải đưa ra “lời gọi” hàm. “Lời gọi” cần cung cấp những gì? 910.2.1. Khai báo hàm• Ví dụ: – Chương trình in ra bình phương của các số tự nhiên từ 1 đến 10 – Gồm 2 hàm: • Hàm binhPhuong(int x): trả về bình phương của x • Hàm main(): với mỗi số nguyên từ 1 đến 10, gọi hàm binhPhuong với một giá trị đầu vào và hiển thị kết quả. 10 5 10.2.1. Khai báo hàm #include #include int binhPhuong(int x){ int y;Khai báo hàm y = x * x; return y; } void main(){ int i; for (i=0; i10.2.1. Khai báo hàm – Tham số • Cho biết những tham số giả định cung cấp hoạt động cho hàm => các tham số hình thức • Tham số cung cấp dữ liệu cho hàm lúc hoạt động: tham số thực – Ví dụ: int max(int a, int b, int c)• Thân hàm – return • Gọi hàm thông qua tên hàm và các tham số thực cung cấp cho hàm. • Sau khi thực hiện xong, trở về điểm mà hàm được gọi thông qua câu lệnh return hoặc kết thúc hàm. 13 • Cú pháp chung: return biểu_thức;10.2.1. Khai báo hàm #include #includeNguyên mẫu hàm int binhPhuong(int ); void main(){(function prototype) int i; for (i=0; i10.2.1. Khai báo hàm• Ý nghĩa của nguyên mẫu hàm – Cho phép định nghĩa sau khi sử dụng. Nhưng phải khai báo trước – Cho phép đưa ra lời gọi đến một hàm mà không cần biết định nghĩa • Ví dụ: khi gọi printf, scanf chúng ta chỉ cần quan tâm các tham số truyền cho hàm • Tệp stdio.h chứa nguyên mẫu hàm của printf và scanf10.2.1. Khai báo hàm• Các hàm thư viện• Ngôn ngữ C cung cấp một số hàm thư viện như: xử lý vào ra, hàm toán học, hàm xử lý xâu…• Để sử dụng các hàm này chúng ta chỉ ...