Bài giảng Tin học đại cương: Chương 2.2 - Nguyễn Duy Hiệp
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 522.18 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Tin học đại cương: Chương 2.2 cung cấp những kiến thức về biến, kiểu dữ liệu và các toán tử toán học. Nội dung trình bày trong chương này gồm có: Biến, hằng, các kiểu dữ liệu cơ bản trong C, biểu thức toán học, một số hàm toán học trong C, toán tử logic và toán tử trên bit, độ ưu tiên của các toán tử. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tin học đại cương: Chương 2.2 - Nguyễn Duy Hiệp 11/24/2010 Nội dung Biến Hằng 2.2 Biến, kiểu dữ liệu và các Các kiểu dữ liệu cơ bản trong C toán tử toán học Biểu thức toán học Một số hàm toán học trong C Toán tử logic và toán tử trên bit Độ ưu tiên của các toán tử 2.2 Biến, hằng, kiểu dữ liệu 2.2 Biến, hằng, kiểu dữ liệu Biến (variable) là đại lượng mà giá trị có thể thay đổi trong Định danh hợp lệ Định danh không hợp lệ chương trình. wiggles $Z]** Biến phải được khai báo trước khi sử dụng. cat2 2cat Tên biến được đặt theo quy tắc định danh. Hot_Tub Hot-Tub Quy tắc đặt định danh (identifier): taxRate tax rate _kcab don‘t Gồm có: chữ cái, chữ số và dấu gạch dưới “_” int Bắt đầu của định danh phải là chữ cái hoặc dấu gạch dưới, không được bắt đầu định danh bằng chữ số. Ngôn ngữ C phân biệt chữ hoa và chữ thường ! Định danh do người lập trình đặt không được trùng với từ khóa, và các định danh khác. sum, Sum, sUm, suM, SUm là các tên biến khác nhau 1 11/24/2010 2.2 Biến, hằng, kiểu dữ liệu 2.2 Biến, hằng, kiểu dữ liệu Độ dài tên biến không giới hạn, tuy nhiên chỉ có 31 ký tự đầu là có ý nghĩa. Các ký tự, số hoặc xâu ký tự được gọi là một hằng (constant) Không nên đặt tên biến quá dài Vd. 5, 5.6, 'A', Nên đặt tên biến có ý nghĩa 'programming is fun\n' Biểu thức mà toán hạng chỉ gồm các hằng số được gọi là biểu thức VD. Biến chứa thông tin về điểm thi nên đặt là diemThi hằng hoặc diemThiTHDC thay vì chỉ đặt tên là d, I, x … Dùng quy tắc Camel: vd, soSinhVien, diemThi VD. 4+5-6.1 Dùng dấu gạch nối: vd, so_sinh_vien, diem_thi 2.2 Biến, hằng, kiểu dữ liệu 2.2 Biến, hằng, kiểu dữ liệu Kiểu số nguyên cơ bản : int Các kiểu dữ liệu cơ bản trong C : int, float, 10, ‐23, 0 là các hằng số nguyên double, char Mặc định trong C các hằng số nguyên biểu diễn bằng hệ cơ số 10. Ngoài hệ cơ số 10, hằng số nguyên còn được biểu diễn bằng hệ cơ số 8 (octal) và hệ sơ số 16 (hexa) Hệ cơ số 8 : bắt đầu bằng số 0, vd 050, 045 Hệ cơ số 16: bắt đầu bằng 0x, vd 0x5F, 0xE5 In ra dùng %d, %i , %o, %#o, %x, %#x printf('%d %d %d\n',50, 050, 0x50); In ra : 50 40 80 2 11/24/2010 2.2 Biến, hằng, kiểu dữ liệu 2.2 Biến, hằng, kiểu dữ liệu Các kiểu số nguyên khác: char, short, long, long long Số nguyên có dấu và số nguyên không dấu: signed và Kích thước lưu trữ unsigned Macintosh IBM PC Mặc định các kiểu số nguyên là signed Metrowerks CW Windows XP ANSI C Type (Default) Linux on a PC Windows NT Minimum Khai báo số nguyên không dấu: unsigned char 8 8 8 8 unsigned int, unsigned long,… int 32 32 32 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tin học đại cương: Chương 2.2 - Nguyễn Duy Hiệp 11/24/2010 Nội dung Biến Hằng 2.2 Biến, kiểu dữ liệu và các Các kiểu dữ liệu cơ bản trong C toán tử toán học Biểu thức toán học Một số hàm toán học trong C Toán tử logic và toán tử trên bit Độ ưu tiên của các toán tử 2.2 Biến, hằng, kiểu dữ liệu 2.2 Biến, hằng, kiểu dữ liệu Biến (variable) là đại lượng mà giá trị có thể thay đổi trong Định danh hợp lệ Định danh không hợp lệ chương trình. wiggles $Z]** Biến phải được khai báo trước khi sử dụng. cat2 2cat Tên biến được đặt theo quy tắc định danh. Hot_Tub Hot-Tub Quy tắc đặt định danh (identifier): taxRate tax rate _kcab don‘t Gồm có: chữ cái, chữ số và dấu gạch dưới “_” int Bắt đầu của định danh phải là chữ cái hoặc dấu gạch dưới, không được bắt đầu định danh bằng chữ số. Ngôn ngữ C phân biệt chữ hoa và chữ thường ! Định danh do người lập trình đặt không được trùng với từ khóa, và các định danh khác. sum, Sum, sUm, suM, SUm là các tên biến khác nhau 1 11/24/2010 2.2 Biến, hằng, kiểu dữ liệu 2.2 Biến, hằng, kiểu dữ liệu Độ dài tên biến không giới hạn, tuy nhiên chỉ có 31 ký tự đầu là có ý nghĩa. Các ký tự, số hoặc xâu ký tự được gọi là một hằng (constant) Không nên đặt tên biến quá dài Vd. 5, 5.6, 'A', Nên đặt tên biến có ý nghĩa 'programming is fun\n' Biểu thức mà toán hạng chỉ gồm các hằng số được gọi là biểu thức VD. Biến chứa thông tin về điểm thi nên đặt là diemThi hằng hoặc diemThiTHDC thay vì chỉ đặt tên là d, I, x … Dùng quy tắc Camel: vd, soSinhVien, diemThi VD. 4+5-6.1 Dùng dấu gạch nối: vd, so_sinh_vien, diem_thi 2.2 Biến, hằng, kiểu dữ liệu 2.2 Biến, hằng, kiểu dữ liệu Kiểu số nguyên cơ bản : int Các kiểu dữ liệu cơ bản trong C : int, float, 10, ‐23, 0 là các hằng số nguyên double, char Mặc định trong C các hằng số nguyên biểu diễn bằng hệ cơ số 10. Ngoài hệ cơ số 10, hằng số nguyên còn được biểu diễn bằng hệ cơ số 8 (octal) và hệ sơ số 16 (hexa) Hệ cơ số 8 : bắt đầu bằng số 0, vd 050, 045 Hệ cơ số 16: bắt đầu bằng 0x, vd 0x5F, 0xE5 In ra dùng %d, %i , %o, %#o, %x, %#x printf('%d %d %d\n',50, 050, 0x50); In ra : 50 40 80 2 11/24/2010 2.2 Biến, hằng, kiểu dữ liệu 2.2 Biến, hằng, kiểu dữ liệu Các kiểu số nguyên khác: char, short, long, long long Số nguyên có dấu và số nguyên không dấu: signed và Kích thước lưu trữ unsigned Macintosh IBM PC Mặc định các kiểu số nguyên là signed Metrowerks CW Windows XP ANSI C Type (Default) Linux on a PC Windows NT Minimum Khai báo số nguyên không dấu: unsigned char 8 8 8 8 unsigned int, unsigned long,… int 32 32 32 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tin học đại cương Bài giảng Tin học đại cương Kiểu dữ liệu Các toán tử toán học Biểu thức toán học Toán tử logicTài liệu có liên quan:
-
Ứng dụng công cụ Quizizz thiết kế trò chơi học tập trong giảng dạy học phần tin học đại cương
12 trang 310 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn thực hành Tin học đại cương - ĐH Bách Khoa Hà Nội
40 trang 263 0 0 -
Giáo trình Tin học đại cương part 7
19 trang 255 0 0 -
Giáo trình Lập trình cơ bản với C++: Phần 1
77 trang 242 0 0 -
Giáo trình Tin học đại cương: Phần 1 - ĐH Kinh tế Quốc Dân
130 trang 186 0 0 -
Giáo trình Tin học đại cương: Phần 2 - Trần Đình Khang
118 trang 160 0 0 -
Tài liệu tham khảo: Cấu trúc dữ liệu và giải thuật
229 trang 150 0 0 -
Giáo trình Tin học đại cương (Tái bản năm 2020): Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Thị Thu Thủy (Chủ biên)
105 trang 148 0 0 -
Hướng dẫn thực hành lập trình C trên Visual Studio
9 trang 139 0 0 -
Giáo trình Tin học đại cương: Phần 1 - Vi Hồng Thắm
90 trang 136 0 0