Danh mục tài liệu

Bài giảng Tin học đại cương: Chương 5

Số trang: 68      Loại file: pdf      Dung lượng: 896.54 KB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Tin học đại cương - Chương 5: Cơ sở dữ liệu trình bày về cơ sở dữ liệu, hệ quản trị cơ sở dữ liệu, ngôn ngữ truy vấn SQL. Đây là tài liệu tham khảo và học tập dành cho sinh viên các khối Tin học không chuyên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tin học đại cương: Chương 5 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN BÀI GIẢNG TIN HỌC ĐẠI CƯƠNGChương 5 – CƠ SỞ DỮ LIỆU Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bài giảng Tin học đại cương NỘI DUNG• Cơ sở dữ liệu• Hệ quản trị cơ sở dữ liệu• Ngôn ngữ truy vấn SQL Chương 5: Cơ sở dữ liệu 2 Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bài giảng Tin học đại cương NỘI DUNG• Cơ sở dữ liệu – Các khái niệm cơ bản – Lợi ích của việc sử dụng cơ sở dữ liệu – Các đối tượng sử dụng cơ sở dữ liệu – Các mức biểu diển của cơ sở dữ liệu – Mô hình dữ liệu – Hệ cở sở dữ liệu• Hệ quản trị cơ sở dữ liệu• Ngôn ngữ truy vấn SQL Chương 5: Cơ sở dữ liệu 3 Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bài giảng Tin học đại cương Các khái niệm cơ bản• Cơ sở dữ liệu (database): – Là một hệ thống thông tin có cấu trúc được lưu trữ trên các thiết bị nhớ thứ cấp (băng từ, đĩa từ,…) để đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin của nhiều người sử dụng hoặc nhiều chương trình ứng dụng với nhiều mục đích khác nhau.• Hệ cơ sở dữ liệu: Là một hệ thống gồm 4 thành phần: – Cở sở dữ liệu – Những người sử dụng cơ sở dữ liệu – Hệ quản trị cơ sở dữ liệu – Phần cứng Chương 5: Cơ sở dữ liệu 4 Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bài giảng Tin học đại cương Tại sao cần có CSDL?• Hướng tiếp cận hệ tập tin Chương 5: Cơ sở dữ liệu 5 Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bài giảng Tin học đại cương Hạn chế của hướng tiếp cận hệ tập tin• Dư thừa và không nhất quán: – Thông tin giống nhau có thể bị trùng lặp ở một số nơi. – Dữ liệu có thể không được cập nhật đúng.• Khó khăn khi truy xuất dữ liệu – Nhập dữ liệu mất nhiều thời gian. – Dữ liệu ở những hệ thống tập tin khác nhau … Chương 5: Cơ sở dữ liệu 6Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bài giảng Tin học đại cương CSDL dùng chung Chương 5: Cơ sở dữ liệu 7 Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bài giảng Tin học đại cương Lợi ích của việc sử dụng CSDL• Giảm bớt dư thừa dữ liệu trong lưu trữ• Tránh được sự không nhất quán trong lưu trữ dữ liệu và bảo đảm được tính toàn vẹn của dữ liệu.• Có thể triển khai đồng thời nhiều ứng dụng trên cùng một CSDL.• Thống nhất các tiêu chuẩn, thủ tục và các biện pháp bảo vệ, an toàn dữ liệu. Chương 5: Cơ sở dữ liệu 8 Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bài giảng Tin học đại cương Các đối tượng sử dụng CSDL• Người dùng cuối: Khai thác CSDL thông qua các ứng dụng hoặc dựa trên phần mềm quản trị CSDL.• Người lập trình ứng dụng: Là người viết các chương trình ứng dụng cho phép người sử dụng cuối sử dụng CSDL.• Người quản trị CSDL (Database Administrator): Là người thu thập dữ liệu, thiết kế và bảo trì CSDL, thiết lập các cơ chế đảm bảo an toàn cho CSDL (sao lưu, phục hồi dữ liệu). Chương 5: Cơ sở dữ liệu 9 Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bài giảng Tin học đại cương Các mức biểu diễn một CSDL• Mức vật lý (mức trong): – Nói đến cách thức lưu trữ dữ liệu như thế nào? Ở đâu? Cần các chỉ mục gì? Việc truy xuất như thế nào?• Mức logic (mức khái niệm): – Trả lời câu hỏi cần phải lưu trữ những loại dữ liệu gì? – Mối quan hệ giữa chúng như thế nào?• Mức khung nhìn (mức ngoài): – Là mức của người dùng cuối và các chương trình ứng dụng. – Mỗi NDC hay chương trình ứng dụng có thể được nhìn CSDL theo một góc độ (khung nhìn) khác nhau. Chương 5: Cơ sở dữ liệu 10 Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bài giảng Tin học đại cươngCác mức biểu diễn một CSDL Chương 5: Cơ sở dữ liệu 11 Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bài giảng Tin học đại ...