Bài giảng Tổ chức sản xuất cơ khí: Chương 21 Kế hoạch phát triển kinh tế - kỹ thuật của nhà máy, cung cấp cho người học những kiến thức như nhiệm vụ của kế hoạch phát triển nhà máy; lập kế hoạch dài hạn; công suất sản xuất; kế hoạch nâng cao hiệu quả sản xuất;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tổ chức sản xuất cơ khí: Chương 21 - TS. Nguyễn Văn Tình CHƯƠNG 21KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - KỸ THUẬT CỦA NHÀ MÁY21.1. Nhiệm vụ của kế hoạch phát triển nhà máy.Nhiệm vụ của kế hoạch phát triển nhà máy là hoàn thành kế hoạchcủa cấp trên và được thực hiện theo các nội dung sau đây:Xác định nhiệm vụ cho từng bộ phận trong nhà máy, tính toán khối lượng lao động cần thiết, tính toán vật tư tài chính, đồng thời xác định mức độ tăng hiệu quả sản xuất theo từng thời kỳ.Xây dựng kế hoạch tăng trưởng sản xuất bằng cách ứng dụng những thành tưu khoa học và kỹ thuật mới.Tổ chức và kiểm tra quá trình sản xuất để đảm bảo kế hoạch đặt ra trên cơ sở sử dụng tối ưu các nguồn vốn sản xuất.Kế hoạch phát triển nhà máy có thể được mô tả như sau:21.2. Lập kế hoạch dài hạn. Khi lập kế hoạch phát triển kinh tế - kỹ thuật của nhà máy cần xây dựng kế hoạch dài hạn và kế hoạch hàng năm, đồng thời cần nghiên cứu khả năng thực hiện nhiệm vụ theo kế hoạch. Những chỉ tiêu quan trọng của kế hoạch sản xuất dài hạn của nhà máy có thể đượcchia thành 3 nhóm sau đây: Các chỉ tiêu trực tiếp xác định kế hoạch sản xuất của nhà máy. Các chỉ tiêu xác định chi phí vật tư và lao động, giá thành sản phẩm và lợi nhuận. Các chỉ tiêu xác định quỹ kích thước phát triển kinh tế, phân chia lợi nhuận và những mối quan hệ với ngân sách.21.3. Công suất sản xuất. Công suất sản xuất của nhà máy là số lượng sản phẩm lớn nhất mà nhà máy có thể chế tạo được khi sử dụng toàn bộ thiết bị và diện tích sản xuất trên cơ sở ứng dụng công nghệ tiên tiến và các phương pháp tổ chức lao động hiện đại. Công suất sản xuất của nhà máy được xác định theo công thức: Mv: công suất sản xuất đầu vào (tấn hoặc chiếc) Mr: công suất sản xuất đầu ra (tấn hoặc chiếc).Công suất sản xuất của một máy hoặc nhóm máy Msmkhi gia công một loại chi tiết nào đó được tính nhưsau:21.4. Kế hoạch nâng cao hiệu quả sản xuất. Nhiệm vụ của kế hoạch này là trên cơ sở của thành tựu khoa học, kỹ thuật và kinh nghiệm sản xuất tìm ra các biện pháp để nâng cao hiệu quả sản xuất và kinh nghiệm sản xuất tìm ra các biện pháp để nâng cao hiệu quả sản xuất và chất lượng sản phẩm. Kế hoạch nâng cao hiệu quả sản xuất là kế hoạch tổng hợp, gồm nhiều kế hoạch thành phần: Kế hoạch hoàn thiện (nâng cao) chất lượng sản phẩm. Kế hoạch ứng dụng công nghệ tiên tiến, cơ khí hóa và tự động hóa sản xuất. Kế hoạch tổ chức lao động. Kế hoạch tiết kiệm vật liệu, nhiên liệu và năng lượng. Kế hoạch cải tiến và thay thế thiết bị cũ. Kế hoạch đại tu các thiết bị và nhà xưởng. Kế hoạch nghiên cứu khoa học. Kế hoạch sử dụng các nguồn vốn sản xuất.21.4.1. Kế hoạch cải thiện (nâng cao) chất lượng sản phẩm. Các biện pháp của kế hoạch này cần được phân tích theo các chỉ tiêu sau: Chỉ tiêu kỹ thuât: năng suất, công suất, tốc độ, tuổi thọ, thời gian bảo hành, hình dáng và thẩm mỹ của thiết bị. Chỉ tiêu công nghệ: sử dụng vật liệu và công nghệ tiên tiến. Chỉ tiêu kinh tế: giá thành, giá bán, khối lượng lao động, vốn đầu tư chế tạo sản phẩm và cải thiện chất lượng, chi phí vận hành và thời gian hoàn vốn.21.4.2. Kế hoạch ứng dụng công nghệ tiên tiến, cơ khí hóa và tự động hóa sản xuất.Kế hoạch này được xây dựng theo 3 bước sau:Công nghệ tiên tiến.Cơ khí hóa sản xuất mà trước hết là cơ khí hóa các quá trình lao động nặng nhọc.Tự động hóa sản xuất.24.4.3. Kế hoạch hoàn thiện hệ thống quản lý, hệ thống lập kế hoạch và hệ thống tổ chức sản xuất.Kế hoạch này bao gồm các công việc chuyên môn hóa các bộ phận sản xuất.Cơ khí hóa và tự động hóa hệ thống quản lý sản xuất.Hoàn thiện hệ thống chuẩn bị sản xuất và cung ứng vật tư – kỹ thuật.Hoàn thiện hình thức và phương pháp hoạch toán kinh tế của nhà máy.21.4.4. Kế hoạch tổ chức lao động. Nhiệm vụ xây dựng kế hoạch tổ chức lao động trực thuộc phòng nghiên cứu về lao động bao gồm: cán bộ chính thức của phòng và các kỹ sư, thợ cả, công nhân, bác sĩ và các nhà tâm lý học. Kế hoạch sau khi xây dựng xong được đưa ra thảo luận ở hội đồng khoa học kỹ thuật của nhà máy và đệ trình lên giám đốc nhà máy để phê chuẩn.21.4.5. Kế hoạch tiết kiệm vật liệu, nhiên liệu và năng lượng.Kế hoạch này do các nhà thiết kế, các nhà công nghệ và các nhà kinh tế xây dựng, được xây dựng theo 4 hướng chính: Tiết kiệm nguyên liệu và vật liệu. Tiết kiệm nhiên liệu. Tiết kiệm điện. Tiết kiệm các nguồn năng lượng khác.21.4.6. Kế hoạch cải tiến và thay thế thiết bị cũ.Kế hoạch này do phòng cơ điện và phòng dụng cụ xây dựng.Trong nội dung của kế hoạch cần chỉ rõ nơi ứng dụng, thời hạn ứng dụng, giá thành của phương án cải tiến hoặc thay thế, nguồn tài chính và hiệu quả của phương án mang lại.21.4.7. Kế hoạch đại tu các thiết bị và nhà xưởng.Kế hoạch này do phòng cơ điện và phòng xây dựng cơ bản soạn thảo. Nó bao ...
Bài giảng Tổ chức sản xuất cơ khí: Chương 21 - TS. Nguyễn Văn Tình
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 737.50 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Tổ chức sản xuất cơ khí Tổ chức sản xuất cơ khí Kế hoạch phát triển kinh tế Tự động hóa sản xuất Hệ thống tổ chức sản xuấtTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Tổ chức sản xuất cơ khí (In lần thứ nhất): Phần 1
141 trang 174 0 0 -
Ngăn chặn suy giảm tăng trưởng kinh tế và ổn định kinh tế vĩ mô - Kinh tế Việt Nam năm 2009: Phần 1
68 trang 68 0 0 -
8 trang 50 0 0
-
Đồ án Môn học: Tự động hóa sản xuất
25 trang 40 0 0 -
CÁC HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN QUÁ TRÌNH GIA CỒNG
33 trang 36 0 0 -
36 trang 36 0 0
-
Kế hoạch số: 03/BC-UBND năm 2015
8 trang 35 0 0 -
25 trang 32 0 0
-
Giáo trình: Máy CNC và công nghệ gia công trên máy CNC
184 trang 31 0 0 -
HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG SẢN XUẤT LINH HOẠT
60 trang 31 0 0