Bài giảng Toán rời rạc - Phần 8: Cây (TS. Nguyễn Viết Đông)
Số trang: 113
Loại file: pptx
Dung lượng: 1.01 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Toán rời rạc - Phần 8: Cây (TS. Nguyễn Viết Đông) cung cấp cho học viên những kiến thức về định nghĩa và tính chất cây, cây khung ngắn nhất, cây có gốc, phép duyệt cây, thuật toán tìm cây khung, thuật toán ưu tiên chiều sâu, thuật toán Kruscal, thuật toán Prim, phép duyệt tiền thứ tự,... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Toán rời rạc - Phần 8: Cây (TS. Nguyễn Viết Đông) Cây Biên so ạn: TS.Nguy ễn Vi ết Đông Cây 1. ĐN và tính chất 2. Cây khung ngắn nhất 3. Cây có gốc 4. Phép duyệt cây 2 Định nghĩa và tính chất Định nghĩa Cây. a) Cho G là đồ thị vô hướng. G được gọi là một cây nếu G liên thông và không có chu trình sơ cấp. b) Rừng là đồ thị mà mỗi thành phần liên thông của nó là một cây. 3 Định nghĩa và tính chất 1 2 4 3 10 5 9 8 6 7 11 12 13 15 16 17 14 4 Định nghĩa và tính chất Điều kiện cần và đủ. Cho T là đồ thị vô hướng có n đỉnh. Các phát biểu sau đây là tương đương: i. T là cây. ii. T liên thông và có n1 cạnh. iii. T không có chu trình sơ cấp và có n1 cạnh . iv. T liên thông và mỗi cạnh là một cầu. v. Giữa hai đỉnh bất kỳ có đúng một đường đi sơ cấp nối chúng với nhau. 5 Định nghĩa và tính chất 1 2 4 3 10 5 9 8 6 7 11 12 13 15 16 17 14 6 Định nghĩa và tính chất Định nghĩa cây khung. Cho G = (V,E) là đồ thị vô hướng. T là đồ thị con khung của G. Nếu T là một cây thì T được gọi là cây khung(hay cây tối đại, hay cây bao trùm) của đồ thị G. Thuật toán tìm cây khung. 7 Breadthfirst Search Algorithm .Thuật toán ưu tiên chiều rộng Cho G là đồ thị liên thông với tập đỉnh {v1, v2, …, vn} Bước 0:thêm v1 như là gốc của cây rỗng. Bước 1: thêm vào các đỉnh kề v1 làm con của nó và các cạnh nối v1 với chúng. Những đỉnh này là đỉnh mức 1 trong cây. Bước 2: đối với mọi đỉnh v mức1, thêm vào các cạnh kề với v vào cây sao cho không tạo nên chu trình đơn. Thu được các đỉnh mức 2. ……………………………………………………. Tiếp tục quá trình này cho tới khi tất cả các đỉnh của đồ thị được ghép vào cây. CâyT thu được là cây khung của đồ thị. Ví dụ. Xét đồ thị liên thông G. b c l a e e f d b d f g i h i j Chọn e làm gốc m k Các đỉnh kề với e là con của nó. Các đỉnh mức 1 là: b, d, f, i b c l a e e f f d b d g i c h h a k i j g j m k § Thêm a và c làm con của b, § h là con duy nhất của d, § g và j là con của f, k là con duy nhất của i, § Các đỉnh mức 2 là: a, c, h, g, j, k b c l a e e f f d b d g i c h h a k i j g j m k ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Toán rời rạc - Phần 8: Cây (TS. Nguyễn Viết Đông) Cây Biên so ạn: TS.Nguy ễn Vi ết Đông Cây 1. ĐN và tính chất 2. Cây khung ngắn nhất 3. Cây có gốc 4. Phép duyệt cây 2 Định nghĩa và tính chất Định nghĩa Cây. a) Cho G là đồ thị vô hướng. G được gọi là một cây nếu G liên thông và không có chu trình sơ cấp. b) Rừng là đồ thị mà mỗi thành phần liên thông của nó là một cây. 3 Định nghĩa và tính chất 1 2 4 3 10 5 9 8 6 7 11 12 13 15 16 17 14 4 Định nghĩa và tính chất Điều kiện cần và đủ. Cho T là đồ thị vô hướng có n đỉnh. Các phát biểu sau đây là tương đương: i. T là cây. ii. T liên thông và có n1 cạnh. iii. T không có chu trình sơ cấp và có n1 cạnh . iv. T liên thông và mỗi cạnh là một cầu. v. Giữa hai đỉnh bất kỳ có đúng một đường đi sơ cấp nối chúng với nhau. 5 Định nghĩa và tính chất 1 2 4 3 10 5 9 8 6 7 11 12 13 15 16 17 14 6 Định nghĩa và tính chất Định nghĩa cây khung. Cho G = (V,E) là đồ thị vô hướng. T là đồ thị con khung của G. Nếu T là một cây thì T được gọi là cây khung(hay cây tối đại, hay cây bao trùm) của đồ thị G. Thuật toán tìm cây khung. 7 Breadthfirst Search Algorithm .Thuật toán ưu tiên chiều rộng Cho G là đồ thị liên thông với tập đỉnh {v1, v2, …, vn} Bước 0:thêm v1 như là gốc của cây rỗng. Bước 1: thêm vào các đỉnh kề v1 làm con của nó và các cạnh nối v1 với chúng. Những đỉnh này là đỉnh mức 1 trong cây. Bước 2: đối với mọi đỉnh v mức1, thêm vào các cạnh kề với v vào cây sao cho không tạo nên chu trình đơn. Thu được các đỉnh mức 2. ……………………………………………………. Tiếp tục quá trình này cho tới khi tất cả các đỉnh của đồ thị được ghép vào cây. CâyT thu được là cây khung của đồ thị. Ví dụ. Xét đồ thị liên thông G. b c l a e e f d b d f g i h i j Chọn e làm gốc m k Các đỉnh kề với e là con của nó. Các đỉnh mức 1 là: b, d, f, i b c l a e e f f d b d g i c h h a k i j g j m k § Thêm a và c làm con của b, § h là con duy nhất của d, § g và j là con của f, k là con duy nhất của i, § Các đỉnh mức 2 là: a, c, h, g, j, k b c l a e e f f d b d g i c h h a k i j g j m k ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Toán rời rạc Toán rời rạc Cây khung ngắn nhất Cây có gốc Phép duyệt cây Thuật toán tìm cây khungTài liệu có liên quan:
-
Đề thi kết thúc môn học Nhập môn Toán rời rạc năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 trang 370 14 0 -
Kiến thức tổng hợp về Toán rời rạc: Phần 1
151 trang 283 0 0 -
Giáo trình Toán rời rạc: Phần 1 - Nguyễn Gia Định
67 trang 244 0 0 -
Giáo trình Toán rời rạc: Phần 1 - Đỗ Đức Giáo
238 trang 228 0 0 -
Giáo trình Toán rời rạc (Nghề: Công nghệ thông tin - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
107 trang 153 0 0 -
Giáo trình Toán rời rạc - TS. Võ Văn Tuấn Dũng
143 trang 83 1 0 -
Bài giảng Toán rời rạc: Chương 5 - Nguyễn Quỳnh Diệp
84 trang 81 0 0 -
Bài giảng Toán rời rạc: Chương 2 - ThS. Trần Quang Khải
27 trang 78 0 0 -
Giáo trình Toán rời rạc: Phần 1 - Vũ Đình Hòa
84 trang 76 0 0 -
Tóm tắt bài giảng Toán rời rạc - Nguyễn Ngọc Trung
51 trang 69 0 0