Danh mục tài liệu

Bài giảng Trả công lao động trong doanh nghiệp - Chương 6: Chính sách và chế độ tiền lương của Việt Nam

Số trang: 28      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.71 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Trả công lao động trong doanh nghiệp - Chương 6: Chính sách và chế độ tiền lương của Việt Nam. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: chính sách tiền lương của Nhà nước; chế độ tiền lương của Việt Nam; quy định về nâng lương, chế độ trả lương và quản lý tiền lương, thu nhập;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Trả công lao động trong doanh nghiệp - Chương 6: Chính sách và chế độ tiền lương của Việt NamCHƢƠNG 6: CHÍNH SÁCH VÀ CHẾ ĐỘ TIỀN LƢƠNG CỦA VIỆT NAM6.1. Chính sách tiền lương của Nhà nước• 2.1.1. Khái niệm chính sách tiền lương• 2.1.2. Nội dung chính sách tiền lương6.2. Chế độ tiền lương của Việt Nam• 2.2.1. Chế độ tiền lương tối thiểu• 2.2.1. Chế độ tiền lương cấp bậc• 2.2.3. Chế độ tiền lương chức vụ 2.1. Chính sách tiền lương của Nhà nước2.1.1. Khái niện chính sách tiền lương• Chính sách tiền lương về tổng thể được hiểu là các quy định được thể chế hóa dưới dạng luật hay các quy định dưới luật về tiền lương, được áp dụng cho các đối tượng người lao động ở các khu vực hành chính, sự nghiệp, lực lượng vũ trang, các tổ chức kinh tế - xã hội, doanh nghiệp,… thuộc mọi thành phần kinh tế.• CSTL là khung hướng dẫn chung cho việc thực hiện trả lương ở tất cả các khu vực hành chính, dịch vụ công và khu vực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 6.1.2. Nội dung CSTLXác định và điều chỉnh MLTTHệ thống thang, bảng lươngPhụ cấpQuy định về nâng lương, chế độ trả lương và quản lýtiền lương, thu nhập a) Xác định và điều chỉnh MLTTPhương pháp xác định Điều chỉnh MLTT PP1: Dựa trên nhu cầu tối thiểu về các tư liệu sinh hoạt. Lạm phát PP2: Theo mức tiền công trên Tăng trưởng thị trường lao động. PP3: Dựa trên cơ sở tiền lương Thay đổi về PP xác thực tế trả trong các DN thuộc định khu vực kinh tế chính thức. PP4: Dựa trên khả năng của nền kinh tế (GDP) và quỹ tiêu dùng cá nhân. b) Hệ thống thang, bảng lương• Khái niệm: Thang lương là bảng xác định quan hệ về tiền lương giữa người laođộng cùng nhóm ngành có trình độ lành nghề khác nhau.• Kết cấu thang lương gồm: Bậc lương, hệ số lương + Bậc lương là bậc phản ánh trình độ lành nghề của người lao động được xếp theo thứtự từ thấp đến cao. + Hệ số lương là hệ số phản ánh bậc lương gắn với trình độ lành nghề của người lao động so với mức lương tối thiểu ứng với hệ số là 1. Hệ số lương phản ánh mức lương trả cho người lao động cao hơn mức lương tối thiểu bao nhiêu lần. Các chỉ tiêu để xây dựng thang lương+ Bội số thang lương (BSl): Là tỷ lệ của hệ số bậc lương cao nhất với hệsố bậc lương của bậc thấp nhất. BSi = Kmax/Kmin+ Hệ số tăng tuyệt đối (Ktđ): Là chênh lệch của hai hệ số liên tiếp tươngứng với hai bậc lương liên tiếp trong thang lương. Ktđ = Ki - Ki-1+ Hệ số tăng tương đối (ktđ): Là tỷ lệ của hệ số tăng tuyệt đối và hệ sốlương trước đó liền kề. ktđ = (Ktđ / Ki-1)* 100% c) Phụ cấp• Phụ cấp là một khoản thu nhập dùng để bổ sung cho tiền lương cơ bản (lương cấp bậc, chức vụ) nhằm thu hút lao động vào làm việc ở lĩnh vực đó.d. Quy định về nâng lương, chế độ trả lương và quản lý tiền lương, thu nhập 6.2. Chế độ tiền lương của Việt NamChế độ tiền lương là những quy định nhằm cụ thể hoá chính sách tiền lương trong từng giai đoạn cụ thể. 6.2.1. 6.2.2. Chế độ tiền lương tối thiểu 2.2.3. Chế độ tiền lương cấp bậc Chế độ tiền lương chức vụ 6.2.1. Chế độ tiền lương tối thiểu Khái niệm: Chế độ tiền lương tối thiểu là những quy định pháp luật của Nhà nước về tiền lương tối thiểu, bắt buộc người sử dụng lao động phải trả lương cho người lao động trong đối tượng điều chỉnh của chế độ này. Ý nghĩa:+ Bảo vệ người lao động+ Giúp phát triển kinh tế, phát triển quan hệ lao động lành mạnh, ổn định chính trị - xã hội.• Đối tượng áp dụng: Người lao động làm những công việc giản đơn nhất trong điều kiện và môi trường lao động bình thường.• Chế độ TLTT là khung pháp lý quan trọng, là cơ sở để trả công cho toàn thể lao động trong xã hội. Dấu hiệu đặc trưng Được tính Tương ứng tương ứng với Được xác với cường độ môi trường và Phải tương định tương Được tính lao động nhẹ điều kiện lao ứng với mức Phải phù hợpứng với trình tương ứng với nhàng nhất, động bình giá tư liệu với điều kiện độ lao động nhu cầu tiêu không đòi hỏi thường, sinh hoạt chủ kinh tế - xã giản đơn dùng ở mức tiêu hao nhiều không có tác yếu ở vùn ...

Tài liệu có liên quan:

Tài liệu mới: