Bài giảng Trắc địa đại cương - Chương 3: Tính toán trắc địa cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái niệm về các phép đo trong T địa; Sai số của các kết quả đo một đại lượng; Đánh giá độ chính xác các kết quả đo trực tiếp cùng độ chính xác; Đánh giá độ chính xác các kết quả đo gián tiếp;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Trắc địa đại cương - Chương 3: Tính toán trắc địa
CHƯƠNG 3
TÍNH TOÁN TRẮC ĐỊA
63
3.1 KHÁI NIỆM VỀ CÁC PHÉP ĐO TRONG T ĐỊA
1- Đo trực tiếp:
Là đem so sánh đại lượng cần xác định với đơn vị
đo (dụng cụ đo)
2- Đo gián tiếp:
Là đi tính đại lượng cần xác định thông qua các
đại lượng đo trực tiếp bằng mối quan hệ hàm số
nào đó.
3- Đo cùng độ chính xác:
Các kết quả đo lặp được xem là cùng đcx khi nó
được tiến hành với cùng một người đo, cùng dụng
cụ đo và cùng điều kiện ngoại cảnh như nhau.
4- Đo khác độ chính xác: 64
3.1 KHÁI NIỆM VỀ CÁC PHÉP ĐO TRONG T ĐỊA
Các kết quả đo lặp được xem là khác đcx khi nó
được tiến hành với khác người đo hoặc khác thiết
bị đo hoặc khác điều kiện ngoại cảnh.
5- Đo vừa đủ:
Số lượng đo vừa đủ là số lần đo để biết được giá
trị của đại lượng. Đối với từng đại lượng riêng biệt
thì kết quả đo lần đầu tiên của đại lượng là số
lượng đo vừa đủ
6- Đo thừa:
Số lượng đo nhiều hơn vừa đủ là số lượng đo
thừa. Khi đo lặp 1 đại lượng n lần thì n-1 lần là số
lượng đo thừa.
65
3.2 SAI SỐ CỦA CÁC KẾT QUẢ ĐO MỘT ĐẠI LƯỢNG
Khi đo lặp 1 đại lượng n lần, và biết trước giá trị
thực của đại lượng:
X: giá trị thực của đại lượng
xi : giá trị đo lần thứ i của đại lượng
∆i = xi – X là sai số thực của lần đo thứ i (i = 1: n)
Khi đo lặp 1 đại lượng n lần, chưa biết được giá
trị thực của đại lượng:
XTB: giá trị xác suất nhất của đại lượng
xi : giá trị đo lần thứ i của đại lượng
vi = xi – XTB là sai số xác suất nhất của lần đo
thứ i (i =1÷ n)
Sai số được chia thành 3 loại: 66
3.2 SAI SỐ CỦA CÁC KẾT QUẢ ĐO MỘT ĐẠI LƯỢNG
1- Sai số nhầm lẫn:
Là loại sai số sinh ra do người đo thiếu cẩn thận.
Nó có thể được phát hiện nếu đo lặp ít nhất 1 lần
2- Sai số hệ thống:
Là loại sai số sinh ra do tật của người đo, do
dụng cụ đo chưa được hoàn chỉnh hoặc do điều
kiện ngoại cảnh thay đổi theo quy luật. Nó có giá
trị và dấu không đổi và được lặp đi, lặp lại trong
các lần đo.
Nó có thể được loại trừ hoặc hạn chế ảnh hưởng
bằng cách kiểm nghiệm và điều chỉnhdụng cụ đo 67
3.2 SAI SỐ CỦA CÁC KẾT QUẢ ĐO MỘT ĐẠI LƯỢNG
Sử dụng phương pháp đo thích hợp, tính số hiệu
chỉnh vào kết quả đo.
3-Sai số ngẫu nhiên:
Sinh ra từ kết quả tác động qua lại của nhiều
nguồn sai số khác nhau. Nó có giá trị và dấu
không thể xác định trước.
Các tính chất của sai số ngẫu nhiên:
68
3.2 SAI SỐ CỦA CÁC KẾT QUẢ ĐO MỘT ĐẠI LƯỢNG
1- Tính chất giới hạn:
Trong đk đo đạc xác Soálaà
n xuaá
t hieä
n
định, ssnn không
vượt quá một giới hạn
nhất định. 2m
2- Tính chất tập trung: 4m
6m
ssnn có giá trị tuyệt -∆gh +∆gh
đối càng nhỏ thì số Giaùtri sai soá
lần xuất hiện càng
nhiều.
69
3.2 SAI SỐ CỦA CÁC KẾT QUẢ ĐO MỘT ĐẠI LƯỢNG
3- Tính chất đối xứng:
Các ssnn có giá trị tuyệt đối bằng nhau nhưng
trái dấu nhau thì số lần xuất hiện ngang nhau.
4- Tính chất bù trừ:
Số trung bình cộng của các ssnn sẽ tiến về “0”
khi số lần đo tăng lên vô hạn
[∆]
lim =0
n →∞ n
70
3.3 ĐÁNH GIÁ ĐỘ CHÍNH XÁC CÁC KẾT QUẢ ĐO
TRỰC TIẾP CÙNG ĐỘ CHÍNH XÁC
1- Sai số trung phương một lần đo: m
- Công thức Gauss:
n
∑ i
∆2
m= 1
n
- Công thức Bessel:
n
∑i
v 2
m= 1
n −1
71
Ví dụ1: Cho 2 tổ dùng thước thép cùng đo 10 lần
một cạnh AB đã biết trước chiều dài chính xác.
Sau khi đã loại trừ các sai số nhầm lẫn, ssht đã
tính được hai dãy sai số thực chỉ bao gồm ssnn:
Tổ 1: +4; -3; -5; +3, +2; -1; +5; -4; -3; +4 (cm)
Tổ 2: -1; +2; +8; +3; +2; -2; +9; +1; -4; -2 (cm)
Hỏi tổ nào đo chính xác hơn?
Giải
n
∑ i
n
∑∆ ∆
2 2
i
130 188
m1 = 1
= = ±3,6cm m2 = 1
= = ±4,3cm
n 10 n 10
KL: tổ 1 đo chính xác hơn
72
Ví dụ 2: Dùng thước thép đo lặp 1 đoạn thẳng 4
lần (cùng đcx) được 4 kết quả: 1,01m; 1,02m ...
Bài giảng Trắc địa đại cương - Chương 3: Tính toán trắc địa
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 234.26 KB
Lượt xem: 54
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Trắc địa đại cương Trắc địa đại cương Tính toán trắc địa Sai số ngẫu nhiên Công thức Gauss Công thức BesselTài liệu có liên quan:
-
Báo cáo thực tập trắc địa đại cương
17 trang 133 0 0 -
157 trang 84 0 0
-
Bài giảng Trắc địa: Chương 6 - Đào Hữu Sĩ
19 trang 57 0 0 -
161 trang 49 0 0
-
Bài giảng Trắc địa đại cương - Lê Hoàng Sơn
168 trang 49 0 0 -
Bài giảng môn Trắc địa đại cương
145 trang 43 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn thực hành môn trắc địa đại cương
24 trang 42 0 0 -
Bài giảng Phân tích số liệu mảng - Chương 2: Pooled ordinary least square (Pooled OLS)
5 trang 41 0 0 -
145 trang 40 0 0
-
Giáo trình Trắc địa đại cương - Nguyễn Tấn Lộc
209 trang 39 0 0