Bài giảng Truyền động điện: Chương III - GV. Hà Xuân Hòa
Số trang: 54
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.18 MB
Lượt xem: 28
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Truyền động điện - Chương III: Điều chỉnh các thông số đầu ra của truyền động điện, trình bày các nội dung chính: khái niệm chung, các chỉ tiêu chất lượng, các phương pháp điều khiển động cơ một chiều, các phương pháp điều khiển động cơ không đồng bộ, điều khiển động cơ đồng bộ, điều chỉnh tự động các thông số đầu ra của động cơ. Đây là tài liệu tham khảo dành cho sinh viên ngành Điện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Truyền động điện: Chương III - GV. Hà Xuân Hòa KNC CTCL ĐCMC ĐCKĐB ĐCĐB ĐCTĐ Ví dụ Bài tập Chương 3ĐI U CH NH CÁC THÔNG S Đ U RA C A TRUY N Đ NG ĐI N3.1 Khái ni m chung3.2 Các ch tiêu ch t lư ng3.3 Các phương pháp đi u khi n đ ng cơ m t chi u3.4 Các phương pháp đi u khi n đ ng cơ không đ ng b3.5 Đi u khi n đ ng cơ đ ng b3.6 Đi u ch nh t đ ng các thông s đ u ra c a đ ng cơ Chương 1 Chương 2 Chương 3 Chương 4 Chương 5 Chương 6 Chương 7 KNC CTCL ĐCMC ĐCKĐB ĐCĐB ĐCTĐ 3.1.1 3.1.2 3.1.3 Ví dụ Bài tập 3.1 Khái ni m chung3.1.1 Các định nghĩaa) Thông số đầu ra hay còn gọi là thông số được điều chỉnh là mômen (M) và tốc độ (ω) của động cơ. Do M, ω là 2 trục của mặt phẳng trạng thái [M,ω], nên việc điều chỉnh chúng thường được gọi là “điều chỉnh tọa độ”.b) Thông số đầu vào hay còn gọi là thông số điều chỉnh.- Đối với động cơ một chiều: Rư (hoặc Rfư), φ(ukt, ikt), và Uư.- Đối với động cơ KĐB: R2 (hoặc Rf2), R1, x1, U1 và f.- Đối với động cơ đồng bộ: f. Chương 1 Chương 2 Chương 3 Chương 4 Chương 5 Chương 6 Chương 7 1 KNC CTCL ĐCMC ĐCKĐB ĐCĐB ĐCTĐ 3.1.1 3.1.2 3.1.3 Ví dụ Bài tập 3.1.1 Các định nghĩac) Nhiễu điều khiển: Có rất nhiều nhiễu tác động lên các thông số đầu ra như điện áp nguồn, tần số lưới điện, nhiệt độ môi trường,...Tuy nhiên ta đặc biết quan tâm đến các nhiễu chủ yếu:- Khi điều chỉnh tốc độ, thông số được điều chỉnh là ω, nhiễu chủ yếu là mômen cản (tải) Mc hoặc dòng điện tải Ic.- Khi điều chỉnh mômen hoặc dòng điện, thông số được điều chỉnh là M hoặc I, thì nhiễu chủ yếu là tốc độ ω.d) Phần tử điều khiểnlà các thiết bị hoặc dụng cụ làm thay đổi các thông số đầu vào. Chương 1 Chương 2 Chương 3 Chương 4 Chương 5 Chương 6 Chương 7 KNC CTCL ĐCMC ĐCKĐB ĐCĐB ĐCTĐ 3.1.1 3.1.2 3.1.3 Ví dụ Bài tập3.1.2 Mục đích điều chỉnh các thông số đầu ra của động cơ (mục đích điều khiển) Tuỳ yêu cầu công nghệ: - Đặt giá trị làm việc và duy trì mức đặt đó. Ví dụ duy trì tốc độ làm việc khi phụ ω tải thay đổi ngẫu nhiên. - Thay đổi thông số theo quy luật yêu cầu. Ví dụ thay đổi tốc độ theo quy luật t hình bên. - Hạn chế thông số ở một mức độ cho phép. Ví dụ hạn chế dòng điện khi khởi động - Tạo ra một quy luật chuyển động cho cơ cấu công tác (trục động cơ) theo quy luật cho trước ở đầu vào với một độ chính xác nào đó. Chương 1 Chương 2 Chương 3 Chương 4 Chương 5 Chương 6 Chương 7 2 KNC CTCL ĐCMC ĐCKĐB ĐCĐB ĐCTĐ 3.1.1 3.1.2 3.1.3 Ví dụ Bài tập 3.1.3 Điều chỉnh tự độnga) Điều chỉnh không tự động tọa độ động cơ là việc thay đổithông số đầu ra bằng cách tác động lên thông số đầu vào mộtcách rời rạc. Mỗi lần tác động ta có một giá trị không đổi củathông số đầu vào và tương ứng ta được một đường đặc tínhcơ (nhân tạo). Khi động cơ làm việc, các nhiễu sẽ tác độngvào hệ, nhưng thông số đầu vào vẫn giữ không đổi nên điểmlàm việc của động cơ chỉ di chuyển trên một đường đặc tínhcơ ⇒ hệ “điều chỉnh vòng hở”. Chương 1 Chương 2 Chương 3 Chương 4 Chương 5 Chương 6 Chương 7 KNC CTCL ĐCMC ĐCKĐB ĐCĐB ĐCTĐ 3.1.1 3.1.2 3.1.3 Ví dụ Bài tập 3.1.3 Điều chỉnh tự độngb) Điều chỉnh tự động tọa độ động cơ được thực hiện nhờ sự thay đổiliên tục của thông số đầu vào theo mức độ sai lệch của thông số đầu raso với giá trị định trước, nhằm khắc phục sai lệch đó. Như vậy khi có tácđộng của nhiễu làm ảnh hưởng đến thông số đầu ra, thì thông số đầu vàosẽ thay đổi và động cơ sẽ có một đặc tính cơ khác, điểm làm việc củađộng cơ sẽ dịch chuyển từ đường đặc tính cơ này sang đường đặc tính cơkhác và vạch ra một đường đặc tính cơ của hệ điều chỉnh tự động.Như vậy : “Đặc tính cơ của hệ điều chỉnh tự động là quỹ tích của điểmlàm việc của động cơ trên vô số các đường đặc tính cơ của hệ điều chỉnhvòng hở”.Việc thay đổi tự động thông số đầu vào được thực hiện nhờ mạch phảnhồi. Vì vậy hệ này còn được gọi là hệ “điều chỉnh vòng kín”. Chương 1 Chương 2 Chương 3 Chương 4 Chương 5 Chương 6 Chương 7 3 KNC CTCL ĐCMC ĐCKĐB ĐCĐB ĐCTĐ 1 2 3 4 5 6 Ví dụ Bài tập 3.2 Các ch tiêu ch t lư ng3.2.1 Độ chính xác duy trì điểm đặt Xđ X: thông số đầu ra, Xđ giá trị đặt, Xtb giá trị trung bình của thông số đầu ra. N: Nhiễu; Ntb giá trị trung bình của nhiễu. Chương 1 Chương 2 Chươn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Truyền động điện: Chương III - GV. Hà Xuân Hòa KNC CTCL ĐCMC ĐCKĐB ĐCĐB ĐCTĐ Ví dụ Bài tập Chương 3ĐI U CH NH CÁC THÔNG S Đ U RA C A TRUY N Đ NG ĐI N3.1 Khái ni m chung3.2 Các ch tiêu ch t lư ng3.3 Các phương pháp đi u khi n đ ng cơ m t chi u3.4 Các phương pháp đi u khi n đ ng cơ không đ ng b3.5 Đi u khi n đ ng cơ đ ng b3.6 Đi u ch nh t đ ng các thông s đ u ra c a đ ng cơ Chương 1 Chương 2 Chương 3 Chương 4 Chương 5 Chương 6 Chương 7 KNC CTCL ĐCMC ĐCKĐB ĐCĐB ĐCTĐ 3.1.1 3.1.2 3.1.3 Ví dụ Bài tập 3.1 Khái ni m chung3.1.1 Các định nghĩaa) Thông số đầu ra hay còn gọi là thông số được điều chỉnh là mômen (M) và tốc độ (ω) của động cơ. Do M, ω là 2 trục của mặt phẳng trạng thái [M,ω], nên việc điều chỉnh chúng thường được gọi là “điều chỉnh tọa độ”.b) Thông số đầu vào hay còn gọi là thông số điều chỉnh.- Đối với động cơ một chiều: Rư (hoặc Rfư), φ(ukt, ikt), và Uư.- Đối với động cơ KĐB: R2 (hoặc Rf2), R1, x1, U1 và f.- Đối với động cơ đồng bộ: f. Chương 1 Chương 2 Chương 3 Chương 4 Chương 5 Chương 6 Chương 7 1 KNC CTCL ĐCMC ĐCKĐB ĐCĐB ĐCTĐ 3.1.1 3.1.2 3.1.3 Ví dụ Bài tập 3.1.1 Các định nghĩac) Nhiễu điều khiển: Có rất nhiều nhiễu tác động lên các thông số đầu ra như điện áp nguồn, tần số lưới điện, nhiệt độ môi trường,...Tuy nhiên ta đặc biết quan tâm đến các nhiễu chủ yếu:- Khi điều chỉnh tốc độ, thông số được điều chỉnh là ω, nhiễu chủ yếu là mômen cản (tải) Mc hoặc dòng điện tải Ic.- Khi điều chỉnh mômen hoặc dòng điện, thông số được điều chỉnh là M hoặc I, thì nhiễu chủ yếu là tốc độ ω.d) Phần tử điều khiểnlà các thiết bị hoặc dụng cụ làm thay đổi các thông số đầu vào. Chương 1 Chương 2 Chương 3 Chương 4 Chương 5 Chương 6 Chương 7 KNC CTCL ĐCMC ĐCKĐB ĐCĐB ĐCTĐ 3.1.1 3.1.2 3.1.3 Ví dụ Bài tập3.1.2 Mục đích điều chỉnh các thông số đầu ra của động cơ (mục đích điều khiển) Tuỳ yêu cầu công nghệ: - Đặt giá trị làm việc và duy trì mức đặt đó. Ví dụ duy trì tốc độ làm việc khi phụ ω tải thay đổi ngẫu nhiên. - Thay đổi thông số theo quy luật yêu cầu. Ví dụ thay đổi tốc độ theo quy luật t hình bên. - Hạn chế thông số ở một mức độ cho phép. Ví dụ hạn chế dòng điện khi khởi động - Tạo ra một quy luật chuyển động cho cơ cấu công tác (trục động cơ) theo quy luật cho trước ở đầu vào với một độ chính xác nào đó. Chương 1 Chương 2 Chương 3 Chương 4 Chương 5 Chương 6 Chương 7 2 KNC CTCL ĐCMC ĐCKĐB ĐCĐB ĐCTĐ 3.1.1 3.1.2 3.1.3 Ví dụ Bài tập 3.1.3 Điều chỉnh tự độnga) Điều chỉnh không tự động tọa độ động cơ là việc thay đổithông số đầu ra bằng cách tác động lên thông số đầu vào mộtcách rời rạc. Mỗi lần tác động ta có một giá trị không đổi củathông số đầu vào và tương ứng ta được một đường đặc tínhcơ (nhân tạo). Khi động cơ làm việc, các nhiễu sẽ tác độngvào hệ, nhưng thông số đầu vào vẫn giữ không đổi nên điểmlàm việc của động cơ chỉ di chuyển trên một đường đặc tínhcơ ⇒ hệ “điều chỉnh vòng hở”. Chương 1 Chương 2 Chương 3 Chương 4 Chương 5 Chương 6 Chương 7 KNC CTCL ĐCMC ĐCKĐB ĐCĐB ĐCTĐ 3.1.1 3.1.2 3.1.3 Ví dụ Bài tập 3.1.3 Điều chỉnh tự độngb) Điều chỉnh tự động tọa độ động cơ được thực hiện nhờ sự thay đổiliên tục của thông số đầu vào theo mức độ sai lệch của thông số đầu raso với giá trị định trước, nhằm khắc phục sai lệch đó. Như vậy khi có tácđộng của nhiễu làm ảnh hưởng đến thông số đầu ra, thì thông số đầu vàosẽ thay đổi và động cơ sẽ có một đặc tính cơ khác, điểm làm việc củađộng cơ sẽ dịch chuyển từ đường đặc tính cơ này sang đường đặc tính cơkhác và vạch ra một đường đặc tính cơ của hệ điều chỉnh tự động.Như vậy : “Đặc tính cơ của hệ điều chỉnh tự động là quỹ tích của điểmlàm việc của động cơ trên vô số các đường đặc tính cơ của hệ điều chỉnhvòng hở”.Việc thay đổi tự động thông số đầu vào được thực hiện nhờ mạch phảnhồi. Vì vậy hệ này còn được gọi là hệ “điều chỉnh vòng kín”. Chương 1 Chương 2 Chương 3 Chương 4 Chương 5 Chương 6 Chương 7 3 KNC CTCL ĐCMC ĐCKĐB ĐCĐB ĐCTĐ 1 2 3 4 5 6 Ví dụ Bài tập 3.2 Các ch tiêu ch t lư ng3.2.1 Độ chính xác duy trì điểm đặt Xđ X: thông số đầu ra, Xđ giá trị đặt, Xtb giá trị trung bình của thông số đầu ra. N: Nhiễu; Ntb giá trị trung bình của nhiễu. Chương 1 Chương 2 Chươn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Truyền động điện Chương III Bài giảng Truyền động điện Truyền động điện Động cơ một chiều Động cơ không đồng bộ Điều khiển động cơ đồng bộTài liệu có liên quan:
-
82 trang 269 0 0
-
93 trang 267 0 0
-
Thiết kế nguồn cấp điện cho động cơ một chiều kích từ độc lập, chương 6
7 trang 249 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Điều khiển cầu trục giàn RTG dùng PLC S71200
90 trang 214 1 0 -
8 trang 200 0 0
-
Kỹ thuật điều khiển tự động truyền động điện: Phần 1
352 trang 172 0 0 -
LUẬN VĂN ' THIẾT KẾ MÔN HỌC TỔNG HỢP HỆ ĐIỆN CƠ'
26 trang 142 0 0 -
Báo cáo thực tập ngành: Máy điện, khí cụ điện, truyền động điện, kỹ thuật vi xử lý
95 trang 129 0 0 -
7 trang 119 0 0
-
6 trang 111 0 0