Bài giảng Truyền dữ liệu: Chương 3 - ThS. Cao Văn Lợi
Số trang: 43
Loại file: pdf
Dung lượng: 1,015.42 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Truyền dữ liệu: Chương 3 Giao tiếp kết nối số liệu, cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Các khái niệm cơ bản về truyền số liệu; Truyền nối tiếp không đồng bộ; Truyền nối tiếp đồng bộ; Mạch điều khiển truyền số liệu; Các thiết bị điều khiển truyền số liệu. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Truyền dữ liệu: Chương 3 - ThS. Cao Văn Lợi Chương 3. GIAO TIẾP KẾT NỐI SỐ LIỆU 1. Các khái niệm cơ bản về truyền số liệu 2. Truyền nối tiếp không đồng bộ 3. Truyền nối tiếp đồng bộ 4. Mạch điều khiển truyền số liệu 5. Các thiết bị điều khiển truyền số liệu 1 1. Các khái niệm cơ bản Các chế độ giao tiếp Các chế độ truyền Hình thức truyền Mã truyền 2 1.1. Các chế độ giao tiếp Simplex mode Không dùng rộng rãi vì không thể Simplex operation gởi ngược lại lỗi hoặc tín hiệu điều One-way only khiển cho bên phát Television, teletext, radio Half-duplex mode Half-duplex operation Bộ đàm Two-way but not at the same time Full-duplex mode Điện thoại Full-duplex operation Both-way at the same time 3 1.2. Các chế độ truyền (a). Truyền bất đồng bộ 4 1.2. Các chế độ truyền (b). Truyền đồng bộ 5 1.3. Các Hình thức truyền Song song (Parallel) Mỗi bit dùng một đường truyền riêng, khoảng cách ngắn. Để truyền dữ liệu trên một đường truyền song song, một kênh truyền riêng được dùng để thông báo cho bên nhận biết khi nào dữ liệu có sẵn (clock signal) Cần thêm một kênh truyền khác để bên nhận báo cho bên gửi biết là đã sẵn sàng để nhận dữ liệu kế tiếp 6 1.3. Các Hình thức truyền Tuần tự (Serial) Truyền trên một đường truyền, khoảng cách xa. Không cần các đường truyền riêng cho tín hiệu đồng bộ và tín hiệu bắt tay. 2 cách truyền Bất đồng bộ: mỗi ký tự được đồng bộ bởi start và stop bit Đồng bộ: mỗi khối ký tự được đồng bộ dùng cờ 7 1.4. Mã truyền Mã Baudot “JAMES BOND 007 SAYS HI!” 8 Mã ASCII 9 2. Truyền nối tiếp bất đồng bộ Nguyên tắc đồng bộ bít Nguyên tắc đồng bộ ký tự Nguyên tắc đồng bồ frame 10 2.1. Nguyên tắc đồng bộ bit Đồng bộ bit Chuyển đổi 1 byte thông tin thành/từ chuỗi bit: PISO – SIPO Clock thu và phát bất đồng bộ Bộ thu thường dùng clock gấp N lần clock của bộ phát Hình 3.5.a Nguyên lý hoạt động 11 2.2. Nguyên tắc đồng bộ bít Hình 3.5.b Các nguyên tắc định thời 12 2.2. Nguyên tắc đồng bộ bít Hình 3.5.c Ví dụ về tốc độ xung đồng hồ khác nhau (i) 13 2.2. Nguyên tắc đồng bộ bít Hình 3.5.c Ví dụ về tốc độ xung đồng hồ khác nhau (ii) 14 2.2. Nguyên tắc đồng bộ bít Hình 3.5.c Ví dụ về tốc độ xung đồng hồ khác nhau (ii) 15 2.3. Nguyên tắc đồng ký tự Dùng bít start, stop và kiểm tra để định một ký tự Việc đồng bộ nhờ vào bít start và đếm các bít trong ký tự. 16 2.4. Nguyên tắc đồng bộ frame Frame synchronization: dùng các ký tự điều khiển (STX, ETX, DLE) STX F R L ETX STX Start bit Stop bit F Frame contents (printable characters) ETX DLE STX DLE ETX DLE STX Inserted DLE Frame contents DLE DLE (binary data) DLE ETX 17 3. Thông tin nối tiếp đồng bộ Nguyên tắc đồng bộ bít Truyền đồng bộ thiên hướng ký tự Truyền đồng bộ thiên hướng bít 18 3.1. Nguyên tắc đồng bộ bít Truyền không cần start/stop Phải có tín hiệu đồng bộ Bit synchronization: sử dụng các phương pháp sau Clock encoding and extraction (Timestamp) Tích hợp thông tin đồng bộ (clock) vào trong dữ liệu truyền Đầu nhận sẽ tách thông tin đồng bộ dựa vào dữ liệu nhận được RZ, Manchester (NRZ signaling), differential Manchester Digital Phase-Lock-Loop (DPLL) Dùng một đường tín hiệu đồng bộ riêng biệt Sử dụng một nguồn clock ổn định được giữ đồng bộ với dữ liệu đến tại nơi nhận Mã hóa thông tin phải đảm bảo có sự thay đổi bit trong một khoảng thời gian đủ để nguồn clock được tái đồng bộ Cần sử dụng các phương pháp mã hóa nhị phân (AMI, HDB3, B8ZS) Thích hợp khi truyền một khoảng cách ngắn Tín hiệu đồng bộ dễ bị suy giảm trên đường truyền 19 Các phương pháp đồng bộ xung đồng hồ Mã hóa xung đồng hồ Caùc loaïi maõ: löôõng cöïc, Manchester, vaø Manchester vi sai. Vieäc khoâi phuïc ñoàng hoà döïa vaøo caùc chuyeån tieáp cuûa maõ. 20 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Truyền dữ liệu: Chương 3 - ThS. Cao Văn Lợi Chương 3. GIAO TIẾP KẾT NỐI SỐ LIỆU 1. Các khái niệm cơ bản về truyền số liệu 2. Truyền nối tiếp không đồng bộ 3. Truyền nối tiếp đồng bộ 4. Mạch điều khiển truyền số liệu 5. Các thiết bị điều khiển truyền số liệu 1 1. Các khái niệm cơ bản Các chế độ giao tiếp Các chế độ truyền Hình thức truyền Mã truyền 2 1.1. Các chế độ giao tiếp Simplex mode Không dùng rộng rãi vì không thể Simplex operation gởi ngược lại lỗi hoặc tín hiệu điều One-way only khiển cho bên phát Television, teletext, radio Half-duplex mode Half-duplex operation Bộ đàm Two-way but not at the same time Full-duplex mode Điện thoại Full-duplex operation Both-way at the same time 3 1.2. Các chế độ truyền (a). Truyền bất đồng bộ 4 1.2. Các chế độ truyền (b). Truyền đồng bộ 5 1.3. Các Hình thức truyền Song song (Parallel) Mỗi bit dùng một đường truyền riêng, khoảng cách ngắn. Để truyền dữ liệu trên một đường truyền song song, một kênh truyền riêng được dùng để thông báo cho bên nhận biết khi nào dữ liệu có sẵn (clock signal) Cần thêm một kênh truyền khác để bên nhận báo cho bên gửi biết là đã sẵn sàng để nhận dữ liệu kế tiếp 6 1.3. Các Hình thức truyền Tuần tự (Serial) Truyền trên một đường truyền, khoảng cách xa. Không cần các đường truyền riêng cho tín hiệu đồng bộ và tín hiệu bắt tay. 2 cách truyền Bất đồng bộ: mỗi ký tự được đồng bộ bởi start và stop bit Đồng bộ: mỗi khối ký tự được đồng bộ dùng cờ 7 1.4. Mã truyền Mã Baudot “JAMES BOND 007 SAYS HI!” 8 Mã ASCII 9 2. Truyền nối tiếp bất đồng bộ Nguyên tắc đồng bộ bít Nguyên tắc đồng bộ ký tự Nguyên tắc đồng bồ frame 10 2.1. Nguyên tắc đồng bộ bit Đồng bộ bit Chuyển đổi 1 byte thông tin thành/từ chuỗi bit: PISO – SIPO Clock thu và phát bất đồng bộ Bộ thu thường dùng clock gấp N lần clock của bộ phát Hình 3.5.a Nguyên lý hoạt động 11 2.2. Nguyên tắc đồng bộ bít Hình 3.5.b Các nguyên tắc định thời 12 2.2. Nguyên tắc đồng bộ bít Hình 3.5.c Ví dụ về tốc độ xung đồng hồ khác nhau (i) 13 2.2. Nguyên tắc đồng bộ bít Hình 3.5.c Ví dụ về tốc độ xung đồng hồ khác nhau (ii) 14 2.2. Nguyên tắc đồng bộ bít Hình 3.5.c Ví dụ về tốc độ xung đồng hồ khác nhau (ii) 15 2.3. Nguyên tắc đồng ký tự Dùng bít start, stop và kiểm tra để định một ký tự Việc đồng bộ nhờ vào bít start và đếm các bít trong ký tự. 16 2.4. Nguyên tắc đồng bộ frame Frame synchronization: dùng các ký tự điều khiển (STX, ETX, DLE) STX F R L ETX STX Start bit Stop bit F Frame contents (printable characters) ETX DLE STX DLE ETX DLE STX Inserted DLE Frame contents DLE DLE (binary data) DLE ETX 17 3. Thông tin nối tiếp đồng bộ Nguyên tắc đồng bộ bít Truyền đồng bộ thiên hướng ký tự Truyền đồng bộ thiên hướng bít 18 3.1. Nguyên tắc đồng bộ bít Truyền không cần start/stop Phải có tín hiệu đồng bộ Bit synchronization: sử dụng các phương pháp sau Clock encoding and extraction (Timestamp) Tích hợp thông tin đồng bộ (clock) vào trong dữ liệu truyền Đầu nhận sẽ tách thông tin đồng bộ dựa vào dữ liệu nhận được RZ, Manchester (NRZ signaling), differential Manchester Digital Phase-Lock-Loop (DPLL) Dùng một đường tín hiệu đồng bộ riêng biệt Sử dụng một nguồn clock ổn định được giữ đồng bộ với dữ liệu đến tại nơi nhận Mã hóa thông tin phải đảm bảo có sự thay đổi bit trong một khoảng thời gian đủ để nguồn clock được tái đồng bộ Cần sử dụng các phương pháp mã hóa nhị phân (AMI, HDB3, B8ZS) Thích hợp khi truyền một khoảng cách ngắn Tín hiệu đồng bộ dễ bị suy giảm trên đường truyền 19 Các phương pháp đồng bộ xung đồng hồ Mã hóa xung đồng hồ Caùc loaïi maõ: löôõng cöïc, Manchester, vaø Manchester vi sai. Vieäc khoâi phuïc ñoàng hoà döïa vaøo caùc chuyeån tieáp cuûa maõ. 20 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Truyền dữ liệu Truyền dữ liệu Giao tiếp kết nối số liệu Truyền nối tiếp đồng bộ Truyền số liệu Thiết bị điều khiển truyền số liệuTài liệu có liên quan:
-
Đề thi học kì môn Truyền số liệu - Trường CĐ Kỹ thuật Cao Thắng (Đề 2)
1 trang 97 1 0 -
Tiểu luận: Nghiên cứu kiến trúc hệ thống mạng và bảo mật trung tâm dữ liệu áp dụng cho ABBANK
27 trang 79 0 0 -
42 trang 59 2 0
-
Giáo trình Thí nghiệm mạng và truyền dữ liệu (sử dụng cho hệ đại học): Phần 2
21 trang 47 0 0 -
Giáo trình: Kỹ thuật truyền số liệu
127 trang 47 0 0 -
Bài giảng Truyền số liệu: Chương 10 - Nguyễn Việt Hùng
15 trang 37 0 0 -
tiểu luận: ĐẢM BẢO AN TOÀN BẢO MẬT CHO MẠNG THÔNG TIN DỮ LIỆU CHUYÊN DÙNG
34 trang 37 0 0 -
11 trang 35 0 0
-
206 trang 35 0 0
-
Bài giảng Truyền số liệu: Chương 4 - Nguyễn Việt Hùng
13 trang 34 0 0