
Bài giảng Truyền thông đa phương tiện
Số trang: 110
Loại file: docx
Dung lượng: 4.13 MB
Lượt xem: 38
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Có thể nói các sản phẩm của công nghệ có mặt ở khắp mọi nơi, từ công sở đến gia đình. Nó xuất hiện trong nhiều lĩnh vực.từ giáo dục, y tế, đến vui chơi giải trí, nghiên cứu khoa học ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Truyền thông đa phương tiện MỤC LỤC.......................................................................................................................................111 Chương 1 NHẬP MÔN TRUYỀN THÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆNMỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG - Sinh viên có cái nhìn tổng quan về truyền thông đa phương tiện. - Hiểu rõ khái niệm, các loại dữ liệu Multimedia và mô hình truyền thông conngười. - Về thái độ: Nghiêm túc, chủ động trong lĩnh hội tri thức.1.1. Sự ra đời và phát triển Sản phẩm của công nghệ Multimedia đã và đang xâm nhập ngày càng sâu,rộng vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Có thể nói các sản phẩm của công nghệcó mặt ở khắp mọi nơi, từ công sở đến gia đình. Nó xuất hiện trong nhiều lĩnh vựctừ giáo dục, y tế, đến vui chơi giải trí, nghiên cứu khoa học v..v.. Sức mạnh của các sản phẩm do công nghệ Multimedia mang lại là sự đa dạngphong phú của các dạng thông tin. Người ta có thể thu nhận, sử lý thông tin thôngqua thị giác, thính giác nhờ âm thanh, hình ảnh, văn bản mà công nghệ Multimediamang lại. Điều này làm cho hiệu quả thu nhận, xử lý thông tin cao hơn so với thôngtin chỉ ở dạng văn bản. Ý tưởng đặt nền móng cho lĩnh vực công nghệ này đã có từ năm 1945. ÔngVanner Brush, giám đốc cơ quan nghiên cứu phát triển khoa học của chính phủ Mỹlúc bấy giờ (Director ofthe office Scientific Research and Development in the USGouverment) đã đưa ra câu hỏi là, liệu có thể chế tạo được loại thiết bị cho phéplưu trữ các dạng thông tin để thay cho sách, nói một cách khác chẳng nhẽ mọi thôngtin chỉ có thể lưu trữ ở dạng sách? Nhận thức được ý nghĩa quan trọng của loại thiếtbị có tính chất trên, hàng loạt các nhà khoa học, công nghệ đã tập trung nghiên c ứu.Nó là cở sở hay nền tảng của công nghệ Multimedia ngày nay. Năm 1960 Ted Nelson và Andrries Van Dam đã công bố công trình nói về kỹthuật truy nhập dữ liệu dưới cái tên gọi Hypertext và Hypermedia. Kỹ thuật này chođến nay vẫn được giữ nguyên tên và được sử dụng rộng rãi trong dịch vụ Web trênInternet. Năm 1968 Engleband đã đưa ra được hệ thống sử dụng Hypertext trên máytính với cái tên NLS. Bộ quốc phòng Mỹ thành lập tổ chức DARPA (US deferenceadvanced Research Prọject Agency) để nghiên cứu về công nghệ Multimedia. Năm1978 phòng thí nghiệm khổng lồ MIT Media Laboratory chuyên nghiên cứu về côngnghệ Multimedia được thành lập. Chỉ sau một thời gian ngắn hoạt động, nhận thứcđược tầm quan trọng và ý nghĩa xã hội của công nghệ Multimedia, người ta đã đầutư gần 40 triệu USD cho phòng thí nghiệm này. Một loạt các công ty, các hãng lớn đãcho ra đời các phòng thí nghiệm về Multimedia như AT & T, BELL, Olivity...Nhữngnỗ lực không ngừng của các nhà khoa học,công nghệ đã cho phep người ta gặt háiđược nhiều kết quả có tính chất nền móng cho lĩnh vực Multimedia . Những kết quả này đa nhanh chóng được triển khai ứng dụng trong các lĩnhvực truyền hình, viễn thông v.v...1.2. Khái niệm và định nghĩa1.2.1- Dữ liệu Multimedia Thông thường chúng ta thường ghi nhận thông tin ở dạng văn bản , các vănbản này được mã hoá và lưu giữ trên máy tính, khi đó chúng ta có dữ liệu dạng vănbản. Một câu hỏi đặt ra nếu thông tin chúng ta thu nhận được ở một dạng khác nhưâm thanh (voice) , hình ảnh (Image) thì dữ liệu của nó ở dạng nào? Chính điều nàydẫn đến một khái niệm mới ta gọi đó là dữ liệu Multimedia. Dữ liệu Multimedia là dữ liệu ở các dạng thông tin khác nhau. Ví dụ dữ liệu Multimedia là các dữ liệu ở các dạng thông tin như - Âm thanh (Sound) - Hình ảnh (image - Văn bản (text). - Kết hợp của cả ba dạng trên. Khi nghiên cứu các dữ liệu ở các dạng thông tin trên, người ta nhận ra rằng cầnphải phân chia dữ liệu Multimedia nhỏ hơn nữa. Bởi vì dữ liệu ở các dạng âmthanh, hình ảnh trong quá trình vận động theo thời gian có những tính chất rất khácso với dạng tĩnh. Điều này đòi hỏi kỹ thuật, công nghệ xử lý rất khác nhau.Vì vậytrong lĩnh vực công nghệ Multimedia người ta chia dữ liệu multimedia ở các dạng: 1. Văn bản (Text) 2. Âm thanh (sound) 3. Audio (âm thanh động, có làn điệu) 4. Image/ Picture (Hình ảnh) 5. Motion picture (ảnh động) 6. Video (ảnh động kết hợp âm thanh động) 7. Animation (hình ảnh sử dụng theo nguyên tắc chiếu phim) 8. AVI (Audio-Video Interleaved AVI) 9. Kết hợp giữa các dạng trên.1.2.2 - Công nghệ Multimedia Một cách đơn giản công nghệ Multimedia là công nghệ xử lý dữ liệumultimedia Chúng ta cần lưu ý rằng khái niệm xử lý dữ liệu trong công nghệ thông tin baohàm các công việc sau: mã hóa, lưu trữ, vận chuyển, biến đổi, thể hiện dữ liệu. Với 3ý nghĩa đó công nghệ Multimedia là công ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Truyền thông đa phương tiện MỤC LỤC.......................................................................................................................................111 Chương 1 NHẬP MÔN TRUYỀN THÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆNMỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG - Sinh viên có cái nhìn tổng quan về truyền thông đa phương tiện. - Hiểu rõ khái niệm, các loại dữ liệu Multimedia và mô hình truyền thông conngười. - Về thái độ: Nghiêm túc, chủ động trong lĩnh hội tri thức.1.1. Sự ra đời và phát triển Sản phẩm của công nghệ Multimedia đã và đang xâm nhập ngày càng sâu,rộng vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Có thể nói các sản phẩm của công nghệcó mặt ở khắp mọi nơi, từ công sở đến gia đình. Nó xuất hiện trong nhiều lĩnh vựctừ giáo dục, y tế, đến vui chơi giải trí, nghiên cứu khoa học v..v.. Sức mạnh của các sản phẩm do công nghệ Multimedia mang lại là sự đa dạngphong phú của các dạng thông tin. Người ta có thể thu nhận, sử lý thông tin thôngqua thị giác, thính giác nhờ âm thanh, hình ảnh, văn bản mà công nghệ Multimediamang lại. Điều này làm cho hiệu quả thu nhận, xử lý thông tin cao hơn so với thôngtin chỉ ở dạng văn bản. Ý tưởng đặt nền móng cho lĩnh vực công nghệ này đã có từ năm 1945. ÔngVanner Brush, giám đốc cơ quan nghiên cứu phát triển khoa học của chính phủ Mỹlúc bấy giờ (Director ofthe office Scientific Research and Development in the USGouverment) đã đưa ra câu hỏi là, liệu có thể chế tạo được loại thiết bị cho phéplưu trữ các dạng thông tin để thay cho sách, nói một cách khác chẳng nhẽ mọi thôngtin chỉ có thể lưu trữ ở dạng sách? Nhận thức được ý nghĩa quan trọng của loại thiếtbị có tính chất trên, hàng loạt các nhà khoa học, công nghệ đã tập trung nghiên c ứu.Nó là cở sở hay nền tảng của công nghệ Multimedia ngày nay. Năm 1960 Ted Nelson và Andrries Van Dam đã công bố công trình nói về kỹthuật truy nhập dữ liệu dưới cái tên gọi Hypertext và Hypermedia. Kỹ thuật này chođến nay vẫn được giữ nguyên tên và được sử dụng rộng rãi trong dịch vụ Web trênInternet. Năm 1968 Engleband đã đưa ra được hệ thống sử dụng Hypertext trên máytính với cái tên NLS. Bộ quốc phòng Mỹ thành lập tổ chức DARPA (US deferenceadvanced Research Prọject Agency) để nghiên cứu về công nghệ Multimedia. Năm1978 phòng thí nghiệm khổng lồ MIT Media Laboratory chuyên nghiên cứu về côngnghệ Multimedia được thành lập. Chỉ sau một thời gian ngắn hoạt động, nhận thứcđược tầm quan trọng và ý nghĩa xã hội của công nghệ Multimedia, người ta đã đầutư gần 40 triệu USD cho phòng thí nghiệm này. Một loạt các công ty, các hãng lớn đãcho ra đời các phòng thí nghiệm về Multimedia như AT & T, BELL, Olivity...Nhữngnỗ lực không ngừng của các nhà khoa học,công nghệ đã cho phep người ta gặt háiđược nhiều kết quả có tính chất nền móng cho lĩnh vực Multimedia . Những kết quả này đa nhanh chóng được triển khai ứng dụng trong các lĩnhvực truyền hình, viễn thông v.v...1.2. Khái niệm và định nghĩa1.2.1- Dữ liệu Multimedia Thông thường chúng ta thường ghi nhận thông tin ở dạng văn bản , các vănbản này được mã hoá và lưu giữ trên máy tính, khi đó chúng ta có dữ liệu dạng vănbản. Một câu hỏi đặt ra nếu thông tin chúng ta thu nhận được ở một dạng khác nhưâm thanh (voice) , hình ảnh (Image) thì dữ liệu của nó ở dạng nào? Chính điều nàydẫn đến một khái niệm mới ta gọi đó là dữ liệu Multimedia. Dữ liệu Multimedia là dữ liệu ở các dạng thông tin khác nhau. Ví dụ dữ liệu Multimedia là các dữ liệu ở các dạng thông tin như - Âm thanh (Sound) - Hình ảnh (image - Văn bản (text). - Kết hợp của cả ba dạng trên. Khi nghiên cứu các dữ liệu ở các dạng thông tin trên, người ta nhận ra rằng cầnphải phân chia dữ liệu Multimedia nhỏ hơn nữa. Bởi vì dữ liệu ở các dạng âmthanh, hình ảnh trong quá trình vận động theo thời gian có những tính chất rất khácso với dạng tĩnh. Điều này đòi hỏi kỹ thuật, công nghệ xử lý rất khác nhau.Vì vậytrong lĩnh vực công nghệ Multimedia người ta chia dữ liệu multimedia ở các dạng: 1. Văn bản (Text) 2. Âm thanh (sound) 3. Audio (âm thanh động, có làn điệu) 4. Image/ Picture (Hình ảnh) 5. Motion picture (ảnh động) 6. Video (ảnh động kết hợp âm thanh động) 7. Animation (hình ảnh sử dụng theo nguyên tắc chiếu phim) 8. AVI (Audio-Video Interleaved AVI) 9. Kết hợp giữa các dạng trên.1.2.2 - Công nghệ Multimedia Một cách đơn giản công nghệ Multimedia là công nghệ xử lý dữ liệumultimedia Chúng ta cần lưu ý rằng khái niệm xử lý dữ liệu trong công nghệ thông tin baohàm các công việc sau: mã hóa, lưu trữ, vận chuyển, biến đổi, thể hiện dữ liệu. Với 3ý nghĩa đó công nghệ Multimedia là công ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dữ liệu đa phương tiện Nén dữ liệu Kỹ thuật nén ảnh Kỹ thuật nén Audia Nguyên lý nén dữ liệu Dữ liệu Multimedia Kỹ thuật dữ liệu Multimedia Truyền thông đa phương tiệnTài liệu có liên quan:
-
73 trang 449 2 0
-
6 trang 333 0 0
-
26 trang 223 0 0
-
Những tác động của các phương tiện truyền thông
3 trang 199 0 0 -
20 trang 182 1 0
-
Đề cương Cơ sở lí luận báo chí
25 trang 173 0 0 -
20 trang 170 0 0
-
20 trang 137 1 0
-
16 trang 130 1 0
-
24 trang 127 0 0
-
20 trang 114 0 0
-
26 trang 98 0 0
-
51 trang 84 0 0
-
20 trang 80 0 0
-
20 trang 77 1 0
-
36 trang 71 0 0
-
7 trang 67 0 0
-
20 trang 59 0 0
-
26 trang 58 0 0
-
Tóm tắt đồ án tốt nghiệp Công nghệ điện tử truyền thông: Truyền hình di động sử dụng công nghệ DVB-H
13 trang 54 0 0