Danh mục tài liệu

Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 2 - Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP. HCM

Số trang: 72      Loại file: pdf      Dung lượng: 25.73 MB      Lượt xem: 50      Lượt tải: 0    
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 2 Cơ sở hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh cung cấp cho người học những kiến thức như: Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh; Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh; Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 2 - Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP. HCM CHƯƠNG IICƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Thực tiễn thế giới Cơ sở thực tiễn (Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX) Thực tiễn VN (Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX)Cơ sở Cơ sở lý luận hình Giá trị truyền thốngthành của dân tộc VNTTHC M Tinh hoa văn hóa nhân Phẩm chất HCM Nhân loại tố chủ quan Tài năng, trí tuệ Chủ nghĩa Mác-LêNin HCM 1. Cơ sở thực tiễna. Thực tiễn thế giới cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX- Chủ nghĩa tư bản độc quyền đã xác lập được sự thống trị của chúng trên phạm vi toàn thế giới + Thế giới xuất hiện thêm mâu thuẫn mới THUỘC ĐỊA ĐẾ QUỐC + Thuộc địa trở thành vấn đề quốc tế lớn- Chủ nghĩa Mác – Lênin ra đời, phát triển sâu rộng và thâm nhập vào phong trào cách mạng thế giới => Trở thành hệ tư tưởng tiên tiến của thời đại C.Max F.Engels V.I.Lênin Các nhà khai sáng của chủ nghĩa Mác - Lênin - Năm 1917, cách mạng Tháng Mười Nga thắng lợi Cung điện Mùa Đông Chiến hạm Rạng ĐôngHồ Chí Minh: Nhân dân An Nam muốn làm cách mạng phải đi theo Cách mạng Tháng Mười Nga- Năm 1919, Quốc tế Cộng sản ra đời: Kỷ nguyên mới mở ra Hồ Chí Minh: “Nhân dân An Nam muốn làm cách mệnh thì phải nhờ Đệ tam quốc tế” b. Thực tiễn Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX Triều đình nhà Nguyễn đầu hàng thực dân Pháp- Thực dân pháp tiến hành xâm lược và đặt ách đô hộ trên đất nước taNhà Nguyễn ký với Pháp Việt Nam trở thành thuộc địa của Pháphiệp ước Patơnốt 1884- Các phong trào yêu nước phát triển mạnh mẽ, nhưng đều thất bại Vua Hàm Nghi Chiếu Cần Vương Phan Bội Châu Phan Châu Trinh Thực tiễn đất nước đã giúp Nguyễn Tất Thành cónhững bài học kinh nghiệm quý báu, làm hành trang cho Người trước khi ra đi tìm đường cứu nước. Bến cảng Nhà Rồng – Nơi Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước (6/1911) 2. Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận Giá trị Tinh hoa Chủ nghĩaTruyền thống Văn hóa Mác - Lênin Dân tộc Nhân loại a. Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam Thứ nhất, Chủ nghĩa yêu nước, ý chí bất khuất đấu tranh dựng nước và giữ nước“Dân ta có một lòng nồng nàn yêunước. Đó là truyền thống quý báucủa ta từ xưa đến nay. Mỗi khi tổquốc bị xâm lăng thì tinh thần ấylại sôi nổi, nó kết thành một lànsóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nólướt qua mọi sự nguy hiểm, khókhăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bánnước và lũ cướp nước”(Hồ Chí Minh toàn tập – Tập 6,tr.171)*Khi đất nước bị xâm lược:+ Yêu nước được thể hiện trong lịch sử dân tộc+ Yêu nước được thể hiện qua những tấm gương ưu tú, những người con anh hùng của dân tộc.• + Qua ý thức bảo vệ những di sản văn hóa của dân tộc.• + Lòng tự hào về những chiến công, tôn kính các vị anh hùng chống đô hộ (Lập đền thờ ở nhiều nơi). * Khi đất nước độc lập:+ Ý thức vươn lên xây dựng phát triển nền kinh tếtự chủ,+ Tinh thần chiến đấu chống giặc ngoại xâm bảovệ độc lập dân tộc của mỗi người Việt.+ Ý thức đoàn kết mọi tầng lớp nhân dân, mọidân tộc trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổquốc.+ Lòng tự hào dân tộc, biết ơn tổ tiên - Thứ hai, Tinh thần đoàn kết nhân nghĩa thủy chung, tương thân tương ái, trọng nghĩa tình đạo lý • Nhiễu điều phủ lấy giá gương • Người trong một nước phải thương nhau cùng Bầu ơi thương lấy bí cùng • Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn+ Đoàn kết tạo nên sức mạnh để chiến đấu và chiến thắng giặc ngoại xâm.+ Đoàn kết tạo nên sức mạnh to lớn để xây dựng và bảo vệ tổ quốc.Thứ ba, Cần cù, dũng cảm, thông minh, ham họchỏi, quý trọng hiền tài Hiền tài là nguyên khí của quốc gia Văn miếu Quốc Tử Giám Trong lịch sử dựng và giữ nướcKHÁNG CHIẾN TRƯỜNG KỲ CẦN CÙ LAO ĐỘNG Thứ tư, Truyền thống lạc quan yêu đời + Lạc quan là truyền thống qúy báu của cha ông ta, truyền thống này giúp cha ông ta vượt qua khó ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: