Danh mục tài liệu

Bài giảng Tuần hoàn một số khu vực đặc biệt

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.79 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

"Bài giảng Tuần hoàn một số khu vực đặc biệt" trình bày tuần hoàn não, lưu lượng tuần hoàn não, điều tiết tuần hoàn não, tuần hoàn vành, lưu lượng mạch vành, điều tiết tuần hoàn vành, tuần hoàn phổi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tuần hoàn một số khu vực đặc biệt Bài 5 tuần hoànmột số khu vực đặc biệt1-Tuần hoàn não * * * *1.1- Nguồn gốc *- ĐM cảnh trong: *.ĐM não trước.ĐM não giữa *.ĐM thông sau.ĐM nuôi trước * *.ĐM thông trước- ĐM đốt sống-nền:. ĐM não sau.Các ĐM tiểu não1.2-Lưu lượng tuần hoàn não-BT # 750ml/phút,  15% lưu lượng tâm thu.-Trong phạm vi HA=80-160mmHg: lưu lượngTH não không đổi.-Vùng não h/đ mạnh, máu đến nhiều-Nhu cầu Oxy não lớn: Trọng lượng não # 1/50T/lượng cơ thể, tiêu Oxy =1/5 toàn bộ.#45-50ml/phút..100g chất xám: tiêu 4ml Oxxy/phút.100g chất trắng: tiêu 1ml Oxy/phút.1.3- Điều tiết tuần hoàn não•Tự ĐH:Phụ thuộc HA: HA tăng  mạch não co vàngược lại.•Vai trò của TK: TK giao cảm  giãn TK phó giao cảm  co•Vai trò của TD:-CO2: Tăng  giãn, giảm  co mạch não-O2: Giảm  giãn, tăng  co mạch não.-H+: Tăng  giãn, giảm  co mạch não.2 -TUẦN HOÀN VÀNH2.1-Nguồn gốc:ĐM vành trái và ĐM vành phảiĐM vành không có Shunt và cơ thắt, nêntắc mạch vành  thiếu máu2.2 –LƯU LƯỢNG MẠCH VÀNH-Có khả năng thay đổi nhanh…-BT: 200-250ml/phút.-Khi lao động có thể đạt 3-4l/phút, nhu cầu Oxytim cũng tăng.2.3-Thay đổi tuần hoàn vành trong chuchuyển tim.-Lưu lượng: Tâm thu  lưu lượng giảm. Tâm trương  lưu lượng tăng.Lưu lượng TH vành ml/min Tâm thu Tâm trương 300 Lưu lượng TH 200 vành T 100 Lưu lượng TH vành P áp lực ĐM cơ tim-áp lực-G/đ tăng áp: P vành trái =0mmHg-G/đ tống mái : P vành trái tăng dần-Cuối g/đ tống máu: P vành giảm-Thì tâm trương: P vành tăng cao+ P ĐM cơ tim thì biến đổi ngược lại.2.4- Điều tiết TH vành•Cơ chế tự điều chỉnh: tim tăng h/đ  TH vànhtăng, và ngược lại.Do: . O2 giảm, CO2 tăng  giãn mạch vành•Cơ chế TD: . Chất CH, H+ tăng  giãn mạch vành . Các Hormon: Thyroxin, adrrenalin(nitrit, theophylin…)•Cơ chế TK: - TK G cảm  giãn, TK phó G cảm  co - Vùng dưới đồi, vỏ não…3 - TUẦN HOÀN PHỔITH chức phận, n/vụđổi mới khí.3.1- Đặc điểm:-Ngắn (thời gian 4-5gy; TH lớn 16-20gy)-Tốc độ nhanh ( lưulượng TH lớn)-Hệ mao mạch nhiều(S #150m2), thànhmỏng nhiều sợi đànhồi- Nhiều mạch tắt(Shunt), mạch nối(anastomos)  dựtrữ chức năng tốt.-áp lực TH thấp3.2-Động lực TH phổi * Các áp lực máu: Do co bóp tâm thất phải,giãn nhĩ trái, sức hút lồng ngực.- áp suất: thất P ĐM phổi tâm thu: 22mmHg 22mmHg âm trương: 0-1mmHg 8mmHg- Mao mạch phổi: 6-8mmHg  không trao đổidịch-Tâm nhĩ T và TM phổi: 5-6mmHg*Lưu lượng TH phổi-BT: 5-6 l/min, chỉ 1/10 số mao mạch mở h/đ-Khi lao động: tới 40 l/min,2.4.3- Điều hoà TH phổi.- ảnh hưởng của thông khí: ĐM nhỏ TM nhỏ Mao mạch Mao mạch co thắt Phế nang bị xẹp Nhiều Oxy Thiếu Oxy* ảnh hưởng của lồng ngực - Hít vào  áp suất âm tăng  mạch máugiãm  máu về nhiều, và ngược lại.•ảnh hưởng một số yếu tố TD: - Serotonin  co mạch - Histamin  giãn mạch• TKTV: tác dụng yếu.hết