
Bài giảng Tuyến giáp
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 9.33 MB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Tuyến giáp cung cấp cho người học vị trí của tuyến giáp, tác dụng của tuyến giáp, một số bệnh liên quan đến tuyến giáp. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên Y khoa dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tuyến giáp TUYẾN GIÁPTuyến giáp có 2 thùy trái và phải 1. T3 ,T4 Nguyờn liệu chớnh để tổng hợp hormon giỏp trạng là acid amin và iod. Làm tăng tốc độ phát triển. Cốt húa sụn → xương ; phối hợp với GH làm phỏt triển cơ thể+ Trẻ ưu năng tuyến giáp có biểu hiện trẻ cao sớm hơn so với tuổi, thời kỳ trưởng thành của trẻ ngắn lại, đứa trẻ có chiều cao của người trưởng thành sớm hơn.+ Trẻ nhược năng tuyến giáp mức phát triển chậm lại, nếu không được phát hiện và điều trị sớm đứa trẻ sẽ bị lùn. 1. T3 ,T4 Thúc đẩy sự trưởng thành và phát triển não trong thời kỳ bào thai và vài năm đầu sau khi sinh. Tăng hoạt động chuyển hóa của hầu hết các mô trong cơ thể. Tăng thoỏi húa glucose ở tế bào , tăng phõn giải glycogen → glucose. Làm tăng nhẹ nồng độ glucose máu. 1. T3 ,T4 Tác dụng lên chuyển hóa lipid.+ Tăng nồng độ acid béo tự do trong máu.+ Tăng oxy hóa acid béo tự do ở mô.+ Giảm lượng cholesterol, phospholipid, triglycerid ở huyết tương. 1. T3 ,T4 Tác dụng lên chuyển hóa protein: Trong thời kỳ đang phát triển thì tác dụng tăng tổng hợp protein mạnh hơn, khi hormon được bài tiết quá nhiều thì tăng tiêu thụ protein. Tăng nhu cầu tiêu thụ vitamin. Làm giãn mạch, tăng nhịp tim, tăng huyết áp tâm thu, giảm huyết áp tâm trương. 1. T3 ,T4 Kích thích sự phát triển về kích thuớc và chức năng của não. Nhược năng tuyến giáp gây tình trạng chậm chạp trong suy nghĩ, ngủ nhiều. Nếu xảy ra ở lúc mới sinh hoặc vài năm đầu sau khi sinh mà không được điều trị sẽ dẫn tới kém phát triển trí tụê. Ngược lại ưu năng gây trạng thái căng thẳng, lo lắng… 1. T3 ,T4 Tác dụng lên tim mạch : tăng tần số tim , giãn mạch ở các mô T¸c dông lªn hÖ thèng thÇn kinh c¬:+ T¨ng nhÑ: lµm c¬ t¨ng ph¶n øng nÕu bµi tiÕt qu¸ nhiÒu c¬ trë nªn yÕu,+ NÕu thiÕu: c¬ trë nªn chËm ch¹p. 1. T3 ,T4 Tác dụng lên cơ quan sinh dục: Hormon tuyến giáp cần cho sự phát triển bình thường của cơ quan sinh dục. Nam nếu thiếu có thể mất dục tính hoàn toàn, bài tiết quá nhiều gây bất lực. Nữ thiếu thường gây băng kinh, đa kinh nhưng thừa gây kinh ít, vô kinh hoặc giảm dục tính.2. Rối loạn hoạt động bài tiết T3 ,T4 ưu năng tuyến giáp Nhược năng tuyến giáp Bệnh đần độn bẩm sinh Bệnh bướu cổ do thiếu iod ưu năng tuyến giáp:+ Biểu hiện bướu cổ, lồi mắt, tay run, nhịp tim nhanh, hồi hộp lo lắng khó ngủ, sút cân, chuyển hóa cơ sở tăng. Nguyên nhân là do quá trình tự miễn. Nhược năng tuyến giáp:+ Chậm chạp, nhịp tim chậm, ngủ nhiều hay buồn ngủ, chuyển hóa cơ sở giảm, rụng tóc, da có vảy, phù. Bệnh đần độn bẩm sinh: Là tình trạng xảy ra do suy giáp nặng trong thời kỳ bào thai, sơ sinh và trẻ em. Nếu được điều trị đứa trẻ có thể phát triển về thể chất bình thường nhưng trí tuệ vẫn chậm phát triển. Mất cân đối về hình thể và thường có hình dạng thấp lùn nhưng béo, lưỡi to. Bệnh bướu cổ do thiếu iod: Nguyên nhân là do thiếu iod trong thức ăn hoặc nước uống. Biểu hiện tuyến giáp nở to. Thời kỳ đầu thì chức năng tuyến giáp vẫn bình thường nhưng nếu kéo dài không được điều trị sẽ dẫn tới suy giáp. Phòng ngừa và điều trị bằng cách cho ăn, uống muối iod, cho tiêm dầu iod. 3. Calcitonin Làm giảm hoạt động tế bào huỷ xương, làm lắng đọng cãni tại xương. Tác dụng này đặc biệt quan trọng ở trẻ em và động vật non. Làm giảm sự hình thành các tế bào huỷ xương mới từ các tế bào tạo xương. Làm giảm nồng độ ion calci huyết tương nhưng tác dụng này rất yếu ở người trưởng thành. Calcitonin có tác dụng làm giảm nồng độ ion calci huyết tương nhưng tác dụng này rất yếu ở người trưởng thành. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tuyến giáp TUYẾN GIÁPTuyến giáp có 2 thùy trái và phải 1. T3 ,T4 Nguyờn liệu chớnh để tổng hợp hormon giỏp trạng là acid amin và iod. Làm tăng tốc độ phát triển. Cốt húa sụn → xương ; phối hợp với GH làm phỏt triển cơ thể+ Trẻ ưu năng tuyến giáp có biểu hiện trẻ cao sớm hơn so với tuổi, thời kỳ trưởng thành của trẻ ngắn lại, đứa trẻ có chiều cao của người trưởng thành sớm hơn.+ Trẻ nhược năng tuyến giáp mức phát triển chậm lại, nếu không được phát hiện và điều trị sớm đứa trẻ sẽ bị lùn. 1. T3 ,T4 Thúc đẩy sự trưởng thành và phát triển não trong thời kỳ bào thai và vài năm đầu sau khi sinh. Tăng hoạt động chuyển hóa của hầu hết các mô trong cơ thể. Tăng thoỏi húa glucose ở tế bào , tăng phõn giải glycogen → glucose. Làm tăng nhẹ nồng độ glucose máu. 1. T3 ,T4 Tác dụng lên chuyển hóa lipid.+ Tăng nồng độ acid béo tự do trong máu.+ Tăng oxy hóa acid béo tự do ở mô.+ Giảm lượng cholesterol, phospholipid, triglycerid ở huyết tương. 1. T3 ,T4 Tác dụng lên chuyển hóa protein: Trong thời kỳ đang phát triển thì tác dụng tăng tổng hợp protein mạnh hơn, khi hormon được bài tiết quá nhiều thì tăng tiêu thụ protein. Tăng nhu cầu tiêu thụ vitamin. Làm giãn mạch, tăng nhịp tim, tăng huyết áp tâm thu, giảm huyết áp tâm trương. 1. T3 ,T4 Kích thích sự phát triển về kích thuớc và chức năng của não. Nhược năng tuyến giáp gây tình trạng chậm chạp trong suy nghĩ, ngủ nhiều. Nếu xảy ra ở lúc mới sinh hoặc vài năm đầu sau khi sinh mà không được điều trị sẽ dẫn tới kém phát triển trí tụê. Ngược lại ưu năng gây trạng thái căng thẳng, lo lắng… 1. T3 ,T4 Tác dụng lên tim mạch : tăng tần số tim , giãn mạch ở các mô T¸c dông lªn hÖ thèng thÇn kinh c¬:+ T¨ng nhÑ: lµm c¬ t¨ng ph¶n øng nÕu bµi tiÕt qu¸ nhiÒu c¬ trë nªn yÕu,+ NÕu thiÕu: c¬ trë nªn chËm ch¹p. 1. T3 ,T4 Tác dụng lên cơ quan sinh dục: Hormon tuyến giáp cần cho sự phát triển bình thường của cơ quan sinh dục. Nam nếu thiếu có thể mất dục tính hoàn toàn, bài tiết quá nhiều gây bất lực. Nữ thiếu thường gây băng kinh, đa kinh nhưng thừa gây kinh ít, vô kinh hoặc giảm dục tính.2. Rối loạn hoạt động bài tiết T3 ,T4 ưu năng tuyến giáp Nhược năng tuyến giáp Bệnh đần độn bẩm sinh Bệnh bướu cổ do thiếu iod ưu năng tuyến giáp:+ Biểu hiện bướu cổ, lồi mắt, tay run, nhịp tim nhanh, hồi hộp lo lắng khó ngủ, sút cân, chuyển hóa cơ sở tăng. Nguyên nhân là do quá trình tự miễn. Nhược năng tuyến giáp:+ Chậm chạp, nhịp tim chậm, ngủ nhiều hay buồn ngủ, chuyển hóa cơ sở giảm, rụng tóc, da có vảy, phù. Bệnh đần độn bẩm sinh: Là tình trạng xảy ra do suy giáp nặng trong thời kỳ bào thai, sơ sinh và trẻ em. Nếu được điều trị đứa trẻ có thể phát triển về thể chất bình thường nhưng trí tuệ vẫn chậm phát triển. Mất cân đối về hình thể và thường có hình dạng thấp lùn nhưng béo, lưỡi to. Bệnh bướu cổ do thiếu iod: Nguyên nhân là do thiếu iod trong thức ăn hoặc nước uống. Biểu hiện tuyến giáp nở to. Thời kỳ đầu thì chức năng tuyến giáp vẫn bình thường nhưng nếu kéo dài không được điều trị sẽ dẫn tới suy giáp. Phòng ngừa và điều trị bằng cách cho ăn, uống muối iod, cho tiêm dầu iod. 3. Calcitonin Làm giảm hoạt động tế bào huỷ xương, làm lắng đọng cãni tại xương. Tác dụng này đặc biệt quan trọng ở trẻ em và động vật non. Làm giảm sự hình thành các tế bào huỷ xương mới từ các tế bào tạo xương. Làm giảm nồng độ ion calci huyết tương nhưng tác dụng này rất yếu ở người trưởng thành. Calcitonin có tác dụng làm giảm nồng độ ion calci huyết tương nhưng tác dụng này rất yếu ở người trưởng thành. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Tuyến giáp Tác dụng tuyến giáp Bệnh tuyến giáp Bệnh đần độn Bệnh ưu năng tuyến giáp Bệnh bướu cổTài liệu có liên quan:
-
61 trang 50 0 0
-
Bệnh tuyến giáp dễ gây nguy hiểm khi mang thai?
4 trang 31 0 0 -
5 trang 29 0 0
-
3 trang 28 0 0
-
81 trang 28 0 0
-
Bài giảng Bệnh tuyến giáp và thai - BS. Nguyễn Anh Danh
24 trang 27 0 0 -
Hiểu biết về hội chứng Down (tt)
12 trang 27 0 0 -
76 trang 25 0 0
-
67 trang 25 0 0
-
Mối liên quan giữa tuyến giáp - đái tháo đường típ 2
9 trang 24 0 0 -
5 trang 23 0 0
-
Nghiên cứu phương pháp tự chữa bách bệnh: Phần 1
176 trang 22 0 0 -
3 trang 22 0 0
-
Bài giảng Tuyến giáp - ĐH Y dược TP. HCM
71 trang 20 0 0 -
Giới thiệu về Atlas Bệnh học: Phần 1
50 trang 19 0 0 -
10 trang 19 0 0
-
Bài giảng Bệnh học tuyến giáp - ThS.BS. Hoàng Đức Trình
95 trang 18 0 0 -
8 trang 18 1 0
-
5 trang 18 0 0
-
5 trang 18 0 0