Danh mục tài liệu

Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp - Chương 3: Đạo đức kinh doanh

Số trang: 34      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.23 MB      Lượt xem: 42      Lượt tải: 1    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp - Chương 3: Đạo đức kinh doanh cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái niệm đạo đức kinh doanh; Các khía cạnh thể hiện đạo đức kinh doanh;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp - Chương 3: Đạo đức kinh doanh CHƯƠNG 3 Đạo đức kinh doanh Các khía cạnh thểKhái niệm đạo đức hiện đạo đức kinh kinh doanh doanh 3.1. Khái niệm đạo đức kinh doanhĐạo đức là gì? • Đạo: đường đi, đường sống của con người Đạo đức • Đức: đức tính, nhân đức, các nguyên tắc luân lý • Người khác muốn mình xử sự và Ethigos ngược lại • Luân lý, cư xử của bản Moralital thân3.1.1. Khái niệm đạo đức • Đạo đức là tập hợp các nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh, đánh giá hành vi của con người đối với bản thân và trong quan hệ với người khác, với xã hội • Từ góc độ khoa học, đạo đức là một môn khoa học nghiên cứu về bản chất tự nhiên của các đúng – cái sai và phân biệt khi lựa chọn giữa cái đúng – cái sai, triết lý về các đúng – cái sai, quy tắc hay chuẩn mực chi phối hành vi của các thành viên cùng một nghề nghiệp • Chức năng cơ bản của đạo đức là điều chỉnh hành vi của con người theo các chuẩn mực, quy tắc đạo đức đã được xã hội thừa nhân bằng sức mạnh của lương tâm cá nhân, dư luận xã hội, tập quán, giáo dục So sánh đạo đức và pháp luậtĐạo đức Pháp luật• Có tính tự nguyện và không • Có tính cưỡng bức và ghi ghi thành văn bản thành văn bản• Phạm vi điều chỉnh: mọi lĩnh • Phạm vi điều chỉnh: các vực của đời sống tinh thần quan hệ xã hội mà pháp luật điều chỉnh 3.1.2 Khái niệm đạo đức kinh doanh• Đạo đức kinh doanh là một tập hợp các nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn và kiểm soát hành vi của các chủ thể kinh doanh• Đạo đức kinh doanh là một dạng đạo đức nghề nghiệp 3.1.2 Khái niệm đạo đức kinh doanhCác nguyên tắc, chuẩn mực Đối tượng điều chỉnh- Tính trung thực- Tôn trọng con người Phạm vi áp dụng - Tầng lớp doanh nhân- Gắn lợi ích của DN - Khách hàng - tất cả những thể chếvới lợi ích của KH xã hội, tổ chức, cá- Bí mật, trung thành nhân liên quan đếnvới các trách nhiệm hoạt động kinh doanhđặc biệt Bản chất các mối quan hệ cá nhân và sự hình thành đạo đức kinh doanhMối quan hệ xã hội Mối quan hệ kinh doanhQuy tắc chi phối Phạm vi đối tượng Quy tắc chi phốiNguyên tác, chuẩn mực - Gia đình - đồng Nguyên tác, chuẩn mựcđịnh hướng hành vi trong - Bạn bè nghiệp định hướng hành vimối quan hệ xã hội - Hàng -Khách trong mối quan hệ công xóm,.. hàng việc kinh doanh - chủ sở hữu - đối tác - cộng đồng - nhà nước ĐẠO ĐỨC XÃ HỘI ĐẠO ĐỨC KINH DOANH Bản chất của mối quan hệ- Giá trị tinh thần - Giá trị vật chất, lợi ích- Tự nguyên - Theo các nguyên tắc 3.1.3 Trách nhiệm xã hội• Trách nhiệm xã hội: là cam kết của doanh nghiệp đóng góp cho việc phát triển kinh tế bền vững, thông qua việc tuân thủ chuẩn mực về bảo vệ môi trường, bình đẳng về giới, an toàn lao động, quyền lợi lao động, trả lương công bằng, đòa tạo và phát triển nhân viên, phát triển cộng đồng,… theo cách có lợi cho cả doanh nghiệp cũng như phát triển chung của xã hội• Trách nhiệm xã hội : là nghĩa vụ mà một doanh nghiệp phải thực hiện đối với xã hội Nội dung của trách nhiệm xã hội• Trách nhiệm với thị trường và người tiêu dùng• Trách nhiệm về bảo vệ mội trường hoặc ít nhất không vì lý do kinh tế mà gây hại đến môi sinh• Trách nhiệm đối với người lao đông• Trách nhiệm chung với cộng đồng Một số quan điểm tiếp cận trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp• Quan điểm cổ điển• Quan điểm đánh thuế• Quan điểm quản lý• Quan điểm những người hữu quan Một số chứng chỉ quốc tế• SA 8000: tiêu chuẩn về lao động trong các nhà máy sản xuất• WRAP: trách nhiệm toàn cầu trong ngành sản xuất may mặc• ISO 9001: hệ thống quản lý chất lượng• ISO 14001: hệ thống quản lý môi trường trong doanh nghiệpCác khía cạnh của trách nhiệm xã hội NV nhân văn Nghĩa vụ đạo đức Nghĩa vụ pháp lý Nghĩa vụ kinh tế Nghĩa vụ kinh tế• là phải sản xuất ra những hàng hóa, dịch vụ mà xã hội cần và muốn với một mức giá phù hợp• Là tìm nguồn cung ứng lao động, phát hiện những nguồn tài nguyên mới, thúc đẩy tiến bộ công nghệ, phát triển sản phẩm• Là việc phân phối các hàng hóa, dịch vụ như thế nào Nghĩa vụ pháp lý• là doanh nghiệp phải thực hiện đầy đủ những quy định về pháp lý chính thức đối với các bên hữu quan• Nghĩa vụ pháp lý gồm 5 khía canh: (i) điều tiết cạnh tranh (ii) bảo vệ người tiêu dùng (iii) bảo vệ môi trường (iv) an toàn và bình đẳng (v) khuyến khích phát triển ngăn chặn hành vi sai trái Nghĩa vụ đạo đức• là những hành vi, hoạt động mà xã hội mong đợi ở doanh nghiệp nh ...