Bài giảng Văn minh thế giới thế kỷ XX
Số trang: 39
Loại file: pdf
Dung lượng: 11.85 MB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Văn minh thế giới thế kỷ XX" trình bày các nội dung về: Cách mạng tháng Mười Nga và sự ra đời của Liên Xô; Chiến tranh thế giới và sự phá hoại văn minh nhân loại; Văn minh thế giới nữa sau thế kỷ XX. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài giảng để nắm bắt kiến thức chi tiết hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Văn minh thế giới thế kỷ XXVĂN MINH THẾ GIỚI THẾ KỶ XX I. Văn minh thế giới nửa đầu thế kỷ XX 1. Cách mạng tháng Mười Nga và sự ra đời của Liên Xô : Đầu thế kỉ XX, nước Nga là nơi chứa đựng những mâu thuẫn gay gắt của thế giới : mâu thuẫn giữa tư sản với vô sản, giữa địa chủ với nông dân, giữa chế độ của đế quốc Nga hoàng với các dân tộc thuộc địa, giữa đế quốc Nga với các đế quốc khác. Chiến tranh thế giới thứ nhất đã đẩy các mâu thuẫn đó tới cực điểm. Tháng 2/1917 đã nổ ra cuộc cách mạng dân chủ tư sản ở Nga. Cuộc cách mạng tháng 2/1917 đã lật đổ chế độ chuyên chế của Nga hoàng, nước Nga trở thành một nước cộng hoà tư sản. Thắng lợi này có ý nghĩa rất to lớn đối với lịch sử nước Nga. Tháng 4/1917 Lênin từ nước ngoài trở về đã viết bản Luận cương tháng Tư. Bản Luận cương tháng Tư đã vạch ra con đường đưa nước Nga từ một chế độ cộng hoà tư sản tiến tới chế độ Xô Viết. Đảng Bônsêvích và V. I . Lênin đã lãnh đạo giai cấp công nhân Nga cùng nhân dân tiến hành cuộc Cách mạng tháng Mười ( theo lịch chung toàn thế giới là 7/11/1917). Cuộc cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 đã mở ra một kỉ nguyên mới cho nước Nga mà còn ảnh hưởng sâu đậm tới lịch sử thế giới. Ngay trong đêm thắng lợi đầu tiên của Cách mạng, chính quyền Xô Viết do Lênin đứng đầu đã ban hành Sắc luật về hoà bình và Sắc luật về ruộng đất. Tới tháng 3/1918 chính quyền Xô Viết đã được thiết lập trong cả nước. Chính quyền Xô Viết đã ban hành một loạt những sắc lệnh quan trọng khác như, xoá bỏ sự phân biệt đẳng cấp và mọi tươc vị phong kiến; tuyên bố quyền bình đẳng nam nữ; Tuyên ngôn về quyền của các dân tộc ; tuyên bố quyền tự do tín ngưỡng. Từ năm 1917 đến 1920, Nước Nga Xô Viết đã phải chống lại nạn ngoại xâm và nội phản. Sau khi đẩy lùi nạn ngoại xâm và nội phản, ngày 30/12/1922 Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô Viết đã được thành lập (gọi tắt là Liên Xô). Liên Xô lúc đầu gồm có 4 nước cộng hoà Liên bang (Nga, Ucraina, Bêlarutsia và Da Capcadơ), 13 nước cộng hoà tự trị và 6 tỉnh tự trị. Sau khoảng nửa thế kỉ phát triển, tới giữa thế kỉ XX Liên Xô đã gồm 15 nước cộng hoà liên bang và 20 nước cộng hoà tự trị, 8 tỉnh tự trị và 10 khu dân tộc. 1.2. Những thành tựu chủ yếu trong công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô : 1.2.1 : Về kinh tế và xã hội : Từ 1921 đến 1941, trong hoàn cảnh vô cùng khó khăn, bị bao vây kinh tế, cô lập về chính trị nhưng nhân dân Liên Xô đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng. Từ 1921 - 1925 thực hiện thắng lợi chính sách Kinh tế mới, về cơ bản đã hoàn thành việc khôi phục kinh tế. Tiếp đó, giai đoạn 1926 - 1928 Liên Xô bước đầu xây dựng cơ sở cho nền công nghiệp nặng. Tới năm 1928, công nghiệp Liên Xô đã chiếm tỉ trọng 54,5% tổng sản lượng kinh tế. Kế hoạch điện khí hoá cũng đã hoàn thành. Trước cách mạng Liên Xô vẫn là một nước nông nghiệp, tới năm 1933 công nghiệp đã chiếm 70% nền kinh tế. Tới năm 1937, Liên Xô đã trở thành cường quốc công nghiệp của Châu Âu và đứng thứ hai thế giới ( sau Mĩ). Sau chiến tranh thế giới II, Liên Xô nhanh chóng khắc phục khó khăn để khôi phục kinh tế. Tới năm 1975, sản lượng công nghiệp của Liên Xô đã chiếm 20% công nghiệp thế giới. ( Bằng 80% sản lượng công nghiệp Mĩ). Về nông nghiệp, năm 1981 sản lượng ngũ cốc Liên Xô là 189 triệu tấn, đứng hàng thứ 3 thế giới , sau Mĩ và Trung Quốc. Về cơ cấu xã hội cũng có thay đổi lớn, tới năm 1977 công nhân chiếm 61% dân số. Đội ngũ trí thức cũng lên tới 34 triệu người, tăng 11 lần so với năm 1926. 1.2.2. :Về văn hoá, khoa học : Việc xoá nạn mù chữ đã căn bản hoàn thành trước chiến tranh thế giới II. Năm 1980, Liên Xô đã có 5 triệu sinh viên, gấp 40 lần số sinh viên của nước Nga thời Nga hoàng. Đội ngũ các nhà khoa học cũng phát triển nhanh, tới giữa những năm 70 Liên Xô đã có 1,3 triệu nhà khoa học, chiếm ¼ các nhà khoa học thế giới. Năm 1949, Liên Xô đã chế tạo thành công bom nguyên tử, điều đó đã phá vỡ thế độc quyền về nguyên tử của Mĩ. Năm 1954, xây dựng nhà máy điện nguyên tử đầu tiên trên thế giới. 1957 Liên Xô phóng con tàu vũ trụ đầu tiên (đi trươc Mĩ 9 tháng) và 1961 đưa con người bay vào vũ trụ trở về an toàn ( trước cả Mĩ ). Cùng với sự phát triển của khoa học kĩ thuật, văn hoá nghệ thuật cũng được chính phủ Liên Xô quan tâm. Tên tuổi các nhà văn và nghệ sĩ lớn của Liên Xô được thế giới biết tới như M. Goocki, M.Sôlôkhốp, A.Tônxtôi, D.Sôxtacôvích... đã chứng minh điều đó. 1.3. Những tiến bộ của khoa học kĩ thuật nửa đầu thế kỉ XX : Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, một cuộc cách mạng thực sự đã diễn ra trong ngành vật lí đó là 3 phát minh quan trọng : điện tử (1896), tính phóng xạ (1898) và Thuyết tương đối. Giữa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Văn minh thế giới thế kỷ XXVĂN MINH THẾ GIỚI THẾ KỶ XX I. Văn minh thế giới nửa đầu thế kỷ XX 1. Cách mạng tháng Mười Nga và sự ra đời của Liên Xô : Đầu thế kỉ XX, nước Nga là nơi chứa đựng những mâu thuẫn gay gắt của thế giới : mâu thuẫn giữa tư sản với vô sản, giữa địa chủ với nông dân, giữa chế độ của đế quốc Nga hoàng với các dân tộc thuộc địa, giữa đế quốc Nga với các đế quốc khác. Chiến tranh thế giới thứ nhất đã đẩy các mâu thuẫn đó tới cực điểm. Tháng 2/1917 đã nổ ra cuộc cách mạng dân chủ tư sản ở Nga. Cuộc cách mạng tháng 2/1917 đã lật đổ chế độ chuyên chế của Nga hoàng, nước Nga trở thành một nước cộng hoà tư sản. Thắng lợi này có ý nghĩa rất to lớn đối với lịch sử nước Nga. Tháng 4/1917 Lênin từ nước ngoài trở về đã viết bản Luận cương tháng Tư. Bản Luận cương tháng Tư đã vạch ra con đường đưa nước Nga từ một chế độ cộng hoà tư sản tiến tới chế độ Xô Viết. Đảng Bônsêvích và V. I . Lênin đã lãnh đạo giai cấp công nhân Nga cùng nhân dân tiến hành cuộc Cách mạng tháng Mười ( theo lịch chung toàn thế giới là 7/11/1917). Cuộc cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 đã mở ra một kỉ nguyên mới cho nước Nga mà còn ảnh hưởng sâu đậm tới lịch sử thế giới. Ngay trong đêm thắng lợi đầu tiên của Cách mạng, chính quyền Xô Viết do Lênin đứng đầu đã ban hành Sắc luật về hoà bình và Sắc luật về ruộng đất. Tới tháng 3/1918 chính quyền Xô Viết đã được thiết lập trong cả nước. Chính quyền Xô Viết đã ban hành một loạt những sắc lệnh quan trọng khác như, xoá bỏ sự phân biệt đẳng cấp và mọi tươc vị phong kiến; tuyên bố quyền bình đẳng nam nữ; Tuyên ngôn về quyền của các dân tộc ; tuyên bố quyền tự do tín ngưỡng. Từ năm 1917 đến 1920, Nước Nga Xô Viết đã phải chống lại nạn ngoại xâm và nội phản. Sau khi đẩy lùi nạn ngoại xâm và nội phản, ngày 30/12/1922 Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô Viết đã được thành lập (gọi tắt là Liên Xô). Liên Xô lúc đầu gồm có 4 nước cộng hoà Liên bang (Nga, Ucraina, Bêlarutsia và Da Capcadơ), 13 nước cộng hoà tự trị và 6 tỉnh tự trị. Sau khoảng nửa thế kỉ phát triển, tới giữa thế kỉ XX Liên Xô đã gồm 15 nước cộng hoà liên bang và 20 nước cộng hoà tự trị, 8 tỉnh tự trị và 10 khu dân tộc. 1.2. Những thành tựu chủ yếu trong công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô : 1.2.1 : Về kinh tế và xã hội : Từ 1921 đến 1941, trong hoàn cảnh vô cùng khó khăn, bị bao vây kinh tế, cô lập về chính trị nhưng nhân dân Liên Xô đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng. Từ 1921 - 1925 thực hiện thắng lợi chính sách Kinh tế mới, về cơ bản đã hoàn thành việc khôi phục kinh tế. Tiếp đó, giai đoạn 1926 - 1928 Liên Xô bước đầu xây dựng cơ sở cho nền công nghiệp nặng. Tới năm 1928, công nghiệp Liên Xô đã chiếm tỉ trọng 54,5% tổng sản lượng kinh tế. Kế hoạch điện khí hoá cũng đã hoàn thành. Trước cách mạng Liên Xô vẫn là một nước nông nghiệp, tới năm 1933 công nghiệp đã chiếm 70% nền kinh tế. Tới năm 1937, Liên Xô đã trở thành cường quốc công nghiệp của Châu Âu và đứng thứ hai thế giới ( sau Mĩ). Sau chiến tranh thế giới II, Liên Xô nhanh chóng khắc phục khó khăn để khôi phục kinh tế. Tới năm 1975, sản lượng công nghiệp của Liên Xô đã chiếm 20% công nghiệp thế giới. ( Bằng 80% sản lượng công nghiệp Mĩ). Về nông nghiệp, năm 1981 sản lượng ngũ cốc Liên Xô là 189 triệu tấn, đứng hàng thứ 3 thế giới , sau Mĩ và Trung Quốc. Về cơ cấu xã hội cũng có thay đổi lớn, tới năm 1977 công nhân chiếm 61% dân số. Đội ngũ trí thức cũng lên tới 34 triệu người, tăng 11 lần so với năm 1926. 1.2.2. :Về văn hoá, khoa học : Việc xoá nạn mù chữ đã căn bản hoàn thành trước chiến tranh thế giới II. Năm 1980, Liên Xô đã có 5 triệu sinh viên, gấp 40 lần số sinh viên của nước Nga thời Nga hoàng. Đội ngũ các nhà khoa học cũng phát triển nhanh, tới giữa những năm 70 Liên Xô đã có 1,3 triệu nhà khoa học, chiếm ¼ các nhà khoa học thế giới. Năm 1949, Liên Xô đã chế tạo thành công bom nguyên tử, điều đó đã phá vỡ thế độc quyền về nguyên tử của Mĩ. Năm 1954, xây dựng nhà máy điện nguyên tử đầu tiên trên thế giới. 1957 Liên Xô phóng con tàu vũ trụ đầu tiên (đi trươc Mĩ 9 tháng) và 1961 đưa con người bay vào vũ trụ trở về an toàn ( trước cả Mĩ ). Cùng với sự phát triển của khoa học kĩ thuật, văn hoá nghệ thuật cũng được chính phủ Liên Xô quan tâm. Tên tuổi các nhà văn và nghệ sĩ lớn của Liên Xô được thế giới biết tới như M. Goocki, M.Sôlôkhốp, A.Tônxtôi, D.Sôxtacôvích... đã chứng minh điều đó. 1.3. Những tiến bộ của khoa học kĩ thuật nửa đầu thế kỉ XX : Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, một cuộc cách mạng thực sự đã diễn ra trong ngành vật lí đó là 3 phát minh quan trọng : điện tử (1896), tính phóng xạ (1898) và Thuyết tương đối. Giữa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lịch sử văn minh thế giới Văn minh thế giới thế kỷ XX Văn minh thế giới Thành tựu khoa học kỹ thuật Cách mạng khoa học kỹ thuật Bài giảng văn minh thế giới Chiến tranh thế giớiTài liệu có liên quan:
-
Tiểu luận Lịch sử văn minh thế giới: Ảnh hưởng của sử thi Mahabharata đến đời sống người dân Ấn Độ
12 trang 199 0 0 -
Tiểu luận Lịch sử văn minh thế giới: Kiến trúc Trung hoa thời cổ trung đại
21 trang 199 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 102 1 0 -
Tiểu luận: Những cuộc phát kiến địa lý Châu Âu thời trung đại
38 trang 78 0 0 -
TIỂU LUẬN LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI
5 trang 71 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 10 sách Chân trời sáng tạo - Bài 7: Văn minh Trung Hoa cổ - trung đại
8 trang 54 0 0 -
70 trang 53 0 0
-
Giải bài Các nước Châu Phi SGK Lịch sử 9
2 trang 49 0 0 -
Đề cương ôn tập kinh tế quốc tế 7
6 trang 38 0 0 -
Đề cương ôn tập kinh tế quốc tế 4
16 trang 37 0 0