Bài giảng Vật lý 1: Chương 8 - Nguyễn Xuân Thấu
Số trang: 37
Loại file: pdf
Dung lượng: 701.83 KB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Vật lý 1 - Chương 8: Từ trường" cung cấp cho người học các kiến thức: Khái niệm từ trường, cảm ứng từ của các dòng điện; đường cảm ứng từ - Từ thông; các định lý quan trong về từ trường, lực từ tác dụng lên dòng điện, điện tích chuyển động trong từ trường, công của lực từ. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vật lý 1: Chương 8 - Nguyễn Xuân Thấu HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SƯ BỘ MÔN VẬT LÝ VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 1 Chương 8: TỪ TRƯỜNG 1. Khái niệm từ trường 2. Cảm ứng từ của các dòng điện 3. Đường cảm ứng từ - Từ thông. 4. Các định lý quan trong về từ trường. 5. Lực từ tác dụng lên dòng điện. 6. Điện tích chuyển động trong từ trường. 7. Công của lực từ. 1. KHÁI NIỆM TỪ TRỪỜNG a. Tương tác từ - Từ trường: Tương tác từ: là tương tác giữa dòng điện với dòng điện, giữa dòng điện với nam châm hoặc giữa các nam châm. Từ trường là môi trường vật chất xung quanh các dòng điện và tác dụng lực từ lên các dòng điện khác đặt trong nó. 1. KHÁI NIỆM TỪ TRỪỜNG b. Vectơ cảm ứng từ, vectơ cường độ từ trường: Mỗi điểm trong từ trường được đặc trưng bởi vectơ cảm ứng từ B và vectơ cường độ từ trường H B Đơn vị đo cảm ứng từ B là T (tesla). H 0 Đơn vị đo cường độ từ trường H là A/m (ampe trên mét). 2. CẢM ỨNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN a. Định luật Biot – Savart - Laplace: dB Vectơ cảm ứng từ gây bởi một phần tử dòng điện: M r 0 (Id x r ) dB 3 O Id 4r • Có phương: vuông góc với mp chứa phần tử dđ và điểm khảo sát. •Có chiều: theo qui tắc đinh ốc hoặc nắm tay phải. dB • Độ lớn: dB 0 Idl .sin 2 4r • Điểm đặt: tại điểm khảo sát. 2. CẢM ỨNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN b. Nguyên lý chồng chất từ trường: Vectơ cảm ứng từ gây bởi một dB dòng điện bất kì: M r I B dB dd Id Vectơ cảm ứng từ gây bởi B2 nhiều dòng điện: B B B i i B1 2. CẢM ỨNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN c. Vectơ cảm ứng từ của dòng điện thẳng: 2 0 Id.sin B h M B dB dd B dB dd dd 4r 2 +d B h.d h h.cot d ; r r sin 2 sin Id 1 • Có phương: Vuông góc với mp chứa dđ và A điểm khảo sát •Có chiều: Qui tắc đinh ốc hoặc nắm tay phải B • Độ lớn: 0 I B (cos 1 cos 2 ) 4h • Điểm đặt: Tại điểm khảo sát. 2. CẢM ỨNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN 2 B 0 I B (cos 1 cos 2 ) h M 4h +B M thuộc Nửa đt I đthẳng 1 chứa dđ A 0 I 0 I B0 B B 2h 4h A M M I B A I B A I B M 2. CẢM ỨNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN d. Vectơ cảm ứng từ của dòng điện tròn: d Bn dB ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vật lý 1: Chương 8 - Nguyễn Xuân Thấu HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SƯ BỘ MÔN VẬT LÝ VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 1 Chương 8: TỪ TRƯỜNG 1. Khái niệm từ trường 2. Cảm ứng từ của các dòng điện 3. Đường cảm ứng từ - Từ thông. 4. Các định lý quan trong về từ trường. 5. Lực từ tác dụng lên dòng điện. 6. Điện tích chuyển động trong từ trường. 7. Công của lực từ. 1. KHÁI NIỆM TỪ TRỪỜNG a. Tương tác từ - Từ trường: Tương tác từ: là tương tác giữa dòng điện với dòng điện, giữa dòng điện với nam châm hoặc giữa các nam châm. Từ trường là môi trường vật chất xung quanh các dòng điện và tác dụng lực từ lên các dòng điện khác đặt trong nó. 1. KHÁI NIỆM TỪ TRỪỜNG b. Vectơ cảm ứng từ, vectơ cường độ từ trường: Mỗi điểm trong từ trường được đặc trưng bởi vectơ cảm ứng từ B và vectơ cường độ từ trường H B Đơn vị đo cảm ứng từ B là T (tesla). H 0 Đơn vị đo cường độ từ trường H là A/m (ampe trên mét). 2. CẢM ỨNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN a. Định luật Biot – Savart - Laplace: dB Vectơ cảm ứng từ gây bởi một phần tử dòng điện: M r 0 (Id x r ) dB 3 O Id 4r • Có phương: vuông góc với mp chứa phần tử dđ và điểm khảo sát. •Có chiều: theo qui tắc đinh ốc hoặc nắm tay phải. dB • Độ lớn: dB 0 Idl .sin 2 4r • Điểm đặt: tại điểm khảo sát. 2. CẢM ỨNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN b. Nguyên lý chồng chất từ trường: Vectơ cảm ứng từ gây bởi một dB dòng điện bất kì: M r I B dB dd Id Vectơ cảm ứng từ gây bởi B2 nhiều dòng điện: B B B i i B1 2. CẢM ỨNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN c. Vectơ cảm ứng từ của dòng điện thẳng: 2 0 Id.sin B h M B dB dd B dB dd dd 4r 2 +d B h.d h h.cot d ; r r sin 2 sin Id 1 • Có phương: Vuông góc với mp chứa dđ và A điểm khảo sát •Có chiều: Qui tắc đinh ốc hoặc nắm tay phải B • Độ lớn: 0 I B (cos 1 cos 2 ) 4h • Điểm đặt: Tại điểm khảo sát. 2. CẢM ỨNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN 2 B 0 I B (cos 1 cos 2 ) h M 4h +B M thuộc Nửa đt I đthẳng 1 chứa dđ A 0 I 0 I B0 B B 2h 4h A M M I B A I B A I B M 2. CẢM ỨNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN d. Vectơ cảm ứng từ của dòng điện tròn: d Bn dB ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Vật lý 1 Vật lý 1 Bài giảng Vật lý Từ trường Đường cảm ứng từ Lực từ tác dụng lên dòng điện Công của lực từTài liệu có liên quan:
-
Bài giảng Vật lý 1 - Chương 1.2: Động lực học chất điểm
14 trang 71 0 0 -
Bài giảng Vật lý 1 - Dụng Văn Lữ
183 trang 67 0 0 -
Bài giảng Vật lý 1 - Chương 1.3: Các định luật bảo toàn trong cơ học
28 trang 55 0 0 -
Bài giảng Vật lý 1 - Chương 1.1: Động học chất điểm
10 trang 55 0 0 -
Bài giảng Vật lý 2 - Chương 4: Từ trường tĩnh
40 trang 50 0 0 -
Bài giảng Vật lý 1 - Phần 2: Nhiệt học
57 trang 49 0 0 -
Bài giảng Vật lý 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản
88 trang 48 0 0 -
Bài giảng Vật lý 1 - Chương 1.5: Cơ học chất lỏng
12 trang 48 0 0 -
Bài giảng Vật lý lớp 10: Chương 4 - Các định luật bảo toàn
6 trang 47 0 0 -
Bài giảng Vật lý điện từ - Bài 4: Từ trường tĩnh
39 trang 47 0 0