Bài giảng vẩy nến part 1
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 203.06 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
• Là 1 bệnh đỏ da bong vảy, tiến triển mạn tính, thường gặp ở VN cũng như trên thế giới. • Tỉ lệ: 2-3% dân số, chiếm khoảng 13% bệnh nhân điều trị nội trú tại VDLQG • Bệnh được mô tả từ thời Hyppocrates • Năm 1801 Robert Willan nêu ra những nét đặc trưng của bệnh và đặt tên là “Psoriasis” • Việt Nam: Gs. Đặng Vũ Hỷ đặt tên cho bệnh là “vảy nến”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng vẩy nến part 1Bệnh vảy nến (Psoriasis) ĐẠI CƯƠNG• Là 1 bệnh đỏ da bong vảy, tiến triển mạn tính, thường gặp ở VN cũng như trên thế giới.• Tỉ lệ: 2-3% dân số, chiếm khoảng 13% bệnh nhân điều trị nội trú tại VDLQG• Bệnh được mô tả từ thời Hyppocrates• Năm 1801 Robert Willan nêu ra những nét đặc trưng của bệnh và đặt tên là “Psoriasis”• Việt Nam: Gs. Đặng Vũ Hỷ đặt tên cho bệnh là “vảy nến”. ĐẠI CƯƠNG• Cơ chế: cho đến nay vẫn chưa rõ ràng. Có giả thuyết cho rằng bệnh là do rối loạn miễn dịch và có yếu tố di truyền.• Lâm sàng: đa dạng, ngoài thương tổn da còn có thương tổn ở: niêm mạc, móng, xương khớp CĂN SINH BỆNH HỌC1. Yếu tố di truyền - Bệnh thường gặp ở những người có HLA-B13, B17, BW57 và CW6 - Có 7 gen HLA liên quan đến vảy nến và chia ra 4 type: + Typ 1: gen HLA-CW6 ở nhánh ngắn NST số 6 + Typ 2: gen nằm ở nhánh dài NST số 17 gần gen dễ mắc u nhú do Virus HPV typ 5. + Typ 3: Gen ở NST số 4 + Týp 4: NST số 1, nhánh ngắn NST số 2, cánh dài NST số 8 và 16. CĂN SINH BỆNH HỌC2. Cơ chế miễn dịch: - Có sự thay đổi miễn dịch trong vảy nến đặc biệt là ở mô da - Các TB miễn dịch hoạt hóa ở mô da - > tiết các hoạt chất sinh học tác dụng thúc đẩy tăng sinh, làm bất thường hoạt hóa TB sừng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng vẩy nến part 1Bệnh vảy nến (Psoriasis) ĐẠI CƯƠNG• Là 1 bệnh đỏ da bong vảy, tiến triển mạn tính, thường gặp ở VN cũng như trên thế giới.• Tỉ lệ: 2-3% dân số, chiếm khoảng 13% bệnh nhân điều trị nội trú tại VDLQG• Bệnh được mô tả từ thời Hyppocrates• Năm 1801 Robert Willan nêu ra những nét đặc trưng của bệnh và đặt tên là “Psoriasis”• Việt Nam: Gs. Đặng Vũ Hỷ đặt tên cho bệnh là “vảy nến”. ĐẠI CƯƠNG• Cơ chế: cho đến nay vẫn chưa rõ ràng. Có giả thuyết cho rằng bệnh là do rối loạn miễn dịch và có yếu tố di truyền.• Lâm sàng: đa dạng, ngoài thương tổn da còn có thương tổn ở: niêm mạc, móng, xương khớp CĂN SINH BỆNH HỌC1. Yếu tố di truyền - Bệnh thường gặp ở những người có HLA-B13, B17, BW57 và CW6 - Có 7 gen HLA liên quan đến vảy nến và chia ra 4 type: + Typ 1: gen HLA-CW6 ở nhánh ngắn NST số 6 + Typ 2: gen nằm ở nhánh dài NST số 17 gần gen dễ mắc u nhú do Virus HPV typ 5. + Typ 3: Gen ở NST số 4 + Týp 4: NST số 1, nhánh ngắn NST số 2, cánh dài NST số 8 và 16. CĂN SINH BỆNH HỌC2. Cơ chế miễn dịch: - Có sự thay đổi miễn dịch trong vảy nến đặc biệt là ở mô da - Các TB miễn dịch hoạt hóa ở mô da - > tiết các hoạt chất sinh học tác dụng thúc đẩy tăng sinh, làm bất thường hoạt hóa TB sừng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài giảng vẩy nến tài liệu vẩy nến bệnh vẩy nến điều trị vẩy nến chẩn đoán vẩy nếnTài liệu có liên quan:
-
Đặc điểm lâm sàng và hiệu quả điều trị bệnh vảy nến đỏ da toàn thân bằng Methotrexate
5 trang 38 0 0 -
Bài giảng Bệnh vẩy nến: nguyên nhân, chẩn đoán, điều trị - BS. Vũ Thị Phương Thảo
37 trang 34 0 0 -
17 trang 32 0 0
-
6 trang 29 0 0
-
6 trang 26 0 0
-
Bài giảng Da liễu: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản
55 trang 23 0 0 -
10 trang 23 0 0
-
Bài giảng Bệnh vẩy nến - PGS.TS. Nguyễn Tất Thắng
10 trang 22 0 0 -
6 trang 22 0 0
-
Những kiến thức cơ bản về bệnh vảy nến
7 trang 21 0 0