Bài giảng về Luật kinh tế
Số trang: 46
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.97 MB
Lượt xem: 30
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Là những quan hệ xã hội phát sinh trong đời sống kinh tế ,từ hoạt độngquản lý của cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho tới các hoạt động cụ thểtrong đầu tư ,kinh doanh của các tổ chức và cá nhân. Các hoạt động khôngchỉ dừng trong phạm vi của một quốcgia mà còn trải rộng trên phạm vi củakhu vực và thế giới, cụ thể:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng về Luật kinh tế Chương 1TỔNG QUAN VỀ LUẬT KINH TẾ I.Khái niệm của 3. Định nghĩa Luật Kinh tế Luật Đặc điểm Kinh tế 4. Mối quan hệ giữa luật Kinh tế với các ngành luật khác 1. Đối tượng điều chỉnh của Luật kinh tế : Là những quan hệ xã hội phát sinhtrong đời sống kinh tế ,từ hoạt độngquản lý của cơ quan nhà nước có thẩmquyền cho tới các hoạt động cụ thểtrong đầu tư ,kinh doanh của các tổchức và cá nhân. Các hoạt động khôngchỉ dừng trong phạm vi của một quốcgia mà còn trải rộng trên phạm vi củakhu vực và thế giới, cụ thể: - Quan hệ phát sinh trongquá trình can thiệp và điềutiết của nhà nước đối với cáchoạt động kinh tế ;- Quan hệ xã hội phát sinhtrong quá trình thành lập, tổchức quản lý ,giải thể, phásản doanh nghiệp ;- Quan hệ phát sinh trongquá trình thực hiện cáchành vi cạnh tranh;- Quan hệ phátsinh trong tổchức và thựchiện các giaodịch kinh tế;- Quan hệ phát sinh trongquá trình giải quyết cáctranh chấp kinh tế;- Quan hệ phát sinh trongquá trình tạo lập ,quảnlý ,sử dụng các quỹ tiền tệcủa Nhà nước và các chủthể khác;- Quan hệ phát sinh trongquá trình tạo việc làm vàsử dụng sức lao động;- Quan hệ phát sinh trongquá trình sử dụng đất đai, 2. Phương pháp điều chỉnh của Luật kinh tế : Là những cách thức, biện pháp mà nhà-nước sử dụng để tác động đến các quan hệxã hội phát sinh trong quá trình tổ chức,quản lý và tiến hành các hoạt động sản xuấtkinh doanh trên cơ sở bình đẳng , tựnguyện.- Căn cứ vào tính chất của các quan hệ vàmục đích điểu chỉnh của nhà nước : chủ thể độc lập với - CácPhương pháp nhau ,bình đẳng về mặt thỏa thuận pháp lý ,quyền và nghĩa vụ được đảm bảoPhương pháp chủ thể tham gia - Cáctự định đoạt hoàn toàn tự nguyện, không bên nào được áp đặt bên nào. Phương pháp mệnh lệnh: Thông qua các quy đinh phápluật cấm đoán, bắt buộc thựchiện Quy định cho chủ thểphải thực hiện hoặc khôngđược thực hiện một số hànhvi nhất định 3. Định nghĩa : Luật Kinh tế là một ngànhluật độc lập trong hệ thốngpháp luật Việt Nam. Là tổng thểcác quy phạm pháp luật hướngtới điều chỉnh các quan hệ xã hộiphát sinh trong quá trình tổchức ,quản lý và tiến hành cáchoạt động sản xuất kinh doanh. Các quy phạm pháp luật kinh tế cómối liên hệ nội tại thống nhất ,đồngthời cũng là sự phân chia thành cácchế định pháp luật hay ngành luậtvà được thể hiện dưới những hìnhthức nhất định.Đặc điểm :
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng về Luật kinh tế Chương 1TỔNG QUAN VỀ LUẬT KINH TẾ I.Khái niệm của 3. Định nghĩa Luật Kinh tế Luật Đặc điểm Kinh tế 4. Mối quan hệ giữa luật Kinh tế với các ngành luật khác 1. Đối tượng điều chỉnh của Luật kinh tế : Là những quan hệ xã hội phát sinhtrong đời sống kinh tế ,từ hoạt độngquản lý của cơ quan nhà nước có thẩmquyền cho tới các hoạt động cụ thểtrong đầu tư ,kinh doanh của các tổchức và cá nhân. Các hoạt động khôngchỉ dừng trong phạm vi của một quốcgia mà còn trải rộng trên phạm vi củakhu vực và thế giới, cụ thể: - Quan hệ phát sinh trongquá trình can thiệp và điềutiết của nhà nước đối với cáchoạt động kinh tế ;- Quan hệ xã hội phát sinhtrong quá trình thành lập, tổchức quản lý ,giải thể, phásản doanh nghiệp ;- Quan hệ phát sinh trongquá trình thực hiện cáchành vi cạnh tranh;- Quan hệ phátsinh trong tổchức và thựchiện các giaodịch kinh tế;- Quan hệ phát sinh trongquá trình giải quyết cáctranh chấp kinh tế;- Quan hệ phát sinh trongquá trình tạo lập ,quảnlý ,sử dụng các quỹ tiền tệcủa Nhà nước và các chủthể khác;- Quan hệ phát sinh trongquá trình tạo việc làm vàsử dụng sức lao động;- Quan hệ phát sinh trongquá trình sử dụng đất đai, 2. Phương pháp điều chỉnh của Luật kinh tế : Là những cách thức, biện pháp mà nhà-nước sử dụng để tác động đến các quan hệxã hội phát sinh trong quá trình tổ chức,quản lý và tiến hành các hoạt động sản xuấtkinh doanh trên cơ sở bình đẳng , tựnguyện.- Căn cứ vào tính chất của các quan hệ vàmục đích điểu chỉnh của nhà nước : chủ thể độc lập với - CácPhương pháp nhau ,bình đẳng về mặt thỏa thuận pháp lý ,quyền và nghĩa vụ được đảm bảoPhương pháp chủ thể tham gia - Cáctự định đoạt hoàn toàn tự nguyện, không bên nào được áp đặt bên nào. Phương pháp mệnh lệnh: Thông qua các quy đinh phápluật cấm đoán, bắt buộc thựchiện Quy định cho chủ thểphải thực hiện hoặc khôngđược thực hiện một số hànhvi nhất định 3. Định nghĩa : Luật Kinh tế là một ngànhluật độc lập trong hệ thốngpháp luật Việt Nam. Là tổng thểcác quy phạm pháp luật hướngtới điều chỉnh các quan hệ xã hộiphát sinh trong quá trình tổchức ,quản lý và tiến hành cáchoạt động sản xuất kinh doanh. Các quy phạm pháp luật kinh tế cómối liên hệ nội tại thống nhất ,đồngthời cũng là sự phân chia thành cácchế định pháp luật hay ngành luậtvà được thể hiện dưới những hìnhthức nhất định.Đặc điểm :
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trắc nghiệm luật kinh tế học luật kinh tế bài giảng luật kinh tế ôn thi luật kinh tế phương pháp học luật kinh tế giáo trình luậtTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Luật dân sự (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2
41 trang 165 0 0 -
Giáo trình Luật hành chính và tố tụng hành chính (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2
87 trang 146 0 0 -
Giáo trình Luật cạnh tranh (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 1
27 trang 133 0 0 -
Bài giảng Luật kinh tế - Bài 13: Hợp đồng vô hiệu – Xử lý hợp đồng vô hiệu
13 trang 132 0 0 -
Giáo trình Học thuyết tam quyền phân lập (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2
58 trang 121 0 0 -
Bài giảng Luật kinh doanh: Chương 2 (phần 2) - Pháp luật về chủ thể kinh doanh
14 trang 79 0 0 -
Giáo trình: Luật bảo hiểm xã hội
39 trang 53 0 0 -
Giáo trình Công chứng và chứng thực (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2
39 trang 43 0 0 -
Bài giảng Luật kinh tế - Bài 9: Khái quát về phá sản và pháp luật về phá sản
10 trang 41 1 0 -
Giáo trình Hiến pháp tư sản (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 1
74 trang 41 0 0