Danh mục tài liệu

Bài giảng Về mạch kiến thức Thống kê và Xác suất trong chương trình phổ thông 2018 - Ngô Hoàng Long

Số trang: 95      Loại file: pdf      Dung lượng: 9.86 MB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Về mạch kiến thức Thống kê và Xác suất trong chương trình phổ thông 2018 gồm có những nội dung chính sau: Khởi động, một số kiến thức xác suất cơ sở, mạch kiến thức thống kê, mạch kiến thức xác suất. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Về mạch kiến thức Thống kê và Xác suất trong chương trình phổ thông 2018 - Ngô Hoàng LongVề mạch kiến thức Thống kê và Xác suất trong chương trình phổ thông 2018 Ngô Hoàng Long Trường Đại học Sư phạm Hà Nội1 Khởi động2 Một số kiến thức xác suất cơ sở3 Mạch kiến thức Thống kê4 Mạch kiến thức xác suấtKhởi độngKhởi động Khởi độngLý thuyết martingale chứng minh được rằng khôngtồn tại chiến thuật chơi để người chơi luôn luônthắng! Khởi độngVậy học Thống kê - Xác suất để làm gì!!! Khởi độngÔ cửa bí mậtKhởi động Khởi độngHiểu biết về xác suất thống kê có thể giúp ta đưara được những quyết định tốt hơn trong cuộcsống! Một số kiến thức xác suất cơ sởMột số kiến thức Xác suất cơ sở Một số kiến thức xác suất cơ sởPhép thử ngẫu nhiên Phép thử: việc thực hiện một tổ hợp các hành động nào đó. Phép thử ngẫu nhiên: phép thử mà ta không biết trước được kết quả của nó Một số kiến thức xác suất cơ sởVí dụTrong hộp có 1 bi xanh, 1 bi đỏ và 1 bi vàng.Hãy liệt kê tất cả các kết quả có thể xảy ra của các phépthử sau:a) Lấy ra ngẫu nhiên 1 bi từ hộp.b) Lấy ra ngẫu nhiên đồng thời 2 bi từ hộp.c) Lấy ra lần lượt 2 bi từ hộp.d) Lấy ra ngẫu nhiên 1 bi từ hộp, xem màu, trả lại hộprồi lại lấy ra ngẫu nhiên 1 bi nữa. Một số kiến thức xác suất cơ sởa) Lấy ra ngẫu nhiên 1 bi từ hộp Ω = X , Đ, V . Một số kiến thức xác suất cơ sởb) Lấy ra ngẫu nhiên đồng thời 2 bi từ hộp Ω = {X , Đ}, {X , V }, {Đ, V } . Một số kiến thức xác suất cơ sởVí dục) Lấy ra lần lượt 2 bi từ hộp Ω = X Đ, XV , ĐX , ĐV , VX , V Đ = (X , Đ), (X , V ), (Đ, X ), (Đ, V ), (V , X ), (V , Đ) Một số kiến thức xác suất cơ sởVí dụd) Lấy ra ngẫu nhiên 1 bi từ hộp, xem màu, trả lại hộprồi lại lấy ra ngẫu nhiên 1 bi nữa Ω = XX , X Đ, XV , ĐX , ĐV , ĐĐ, VX , V Đ, VV = (X , X ), (X , Đ), (X , V ), (Đ, X ), (Đ, Đ), (Đ, V ), (V , X ), (V , Đ), (V , V ) . Một số kiến thức xác suất cơ sởTừ khoáTrong hộp có 1 bi xanh, 1 bi đỏ và 1 bi vàng.Hãy liệt kê tất cả các kết quả có thể xảy ra của các phépthử sau:a) Lấy ra ngẫu nhiên 1 bi từ hộp.b) Lấy ra ngẫu nhiên đồng thời 2 bi từ hộp.c) Lấy ra lần lượt 2 bi từ hộp.d) Lấy ra ngẫu nhiên 1 bi từ hộp, xem màu, trả lại hộprồi lại lấy ra ngẫu nhiên 1 bi nữa. Một số kiến thức xác suất cơ sởKhông gian mẫu và Biến cố Không gian mẫu là tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra của phép thử. Biến cố sơ cấp là một phần tử của không gian mẫu. Một số kiến thức xác suất cơ sởKhông gian mẫu và Biến cố Biến cố là một sự kiện liên quan đến phép thử. Một biến cố có thể xảy ra hoặc không xảy ra sau khi phép thử được thực hiện. Mỗi biến cố là một tập con của không gian mẫu. Biến cố chắc chắn là biến cố luôn xảy ra. Biến cố rỗng (trống) là biến cố luôn không xảy ra. Một số kiến thức xác suất cơ sởMối quan hệ giữa các biến cố Biến cố A được gọi là thuận lợi cho biến cố B nếu khi A xảy ra thì B cũng xảy ra. Biến cố A được gọi là xung khắc với biến cố B nếu khi A xảy ra thì B không xảy ra và ngược lại. Hai biến cố xung khắc không thể đồng thời cùng xảy ra.