Bài giảng Phân tích hiệu quả đầu tư giúp các bạn biết được cách tính giá trị tương lai của 1 chuỗi tiền không đều; giá trị tương lai của 1 chuỗi tiền đều; hiện giá của 1 số tiền; sử dụng hàm FV để tính lãi nhập vốn; sử dụng hàm PV (Present Value) để tính giá trị thu được các kì trong tương lai quy về̀ hiện tại;... Mời các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng về Phân tích hiệu quả đầu tư
1
KQHT1: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ
1. Sử dung ha
̣ ̀ m FV (Future value) đê ti
̉ ́ nh lã i nhâp vộ ́ n.
2. Sử dụng hàm PV (Present Value) để tính giá tri ̣ thu
được cá c kì trong tương lai quy về̀ hiên tai.
̣ ̣
3. Sử dụng hàm NPER Tí nh số kì cầ n thiế t cho môt ̣
khoan đâ
̉ ̀ u tư .
4. Sử dụng hàm PMT (Payment) tí nh số số tiề n phai tra ̉ ̉
cho môt ki
̣ ̀ khoan.̉
5. Sử dụng hàm RATE (Rate) tí nh lã i suấ t mỗ i kì cho
môt ki
̣ ̀ khoan ̉
6. Sử dụng hàm NPV (Net Present Value) để xá c đinh hi ̣ ện
giá thuần cho dự án đầu tư.
7. Sử dụng hàm IRR (Internal Rate of Return)để tính tỷ
suất sinh lợi nội bộ.
2
KQHT2: GiẢI BÀI TOÁN QUY HOẠCH TT
1. Bài toán phương án sản xuất.
2. Sử dụng Solver trong Excel để giải bài toán.
2. 1 Lập mô hình bài toán trên bảng tính Excel.
+ Vùng thông số.
+ Vùng tính toán.
+ Vùng ràng buộc.
2.2 Sử dụng Solver để xác định giá trị tối ưu.
3
KQHT3: HƯỚNG DẪN BÁO CÁO TRÊN WORD
1. Trình bày nội dung.
2. Định dạng trang.
3. Kết hợp phần mềm Snagit
4
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ
Nhắc lại một số công thức
Giá trị tương lai của 1 số tiền đầu tư V0
chính là giá trị Vn thu được sau n kì với
lãi suất i/kì. Trong một số công thức sau
đây chỉ xét GTTL GTHT theo phương
pháp lãi kép.
Vn = V0(1 + i)n
5
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ
Ví dụ: Gửi vào ngân hàng số tiền tiết kiệm
1.000 đồng với lãi suất 6%/năm và gửi trong
2 năm. Sau 2 năm rút cả vốn lẫn lãi.
V2 = 1.000(1 + 6%)2 = 1.123,6 đồng
6
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ
Giá trị tương lai của 1 chuỗi tiền không đều (Cuối kì)
0 1 2 n 1 n
V1 V2 Vn – 1 Vn
FVn = V1(1 + i)n 1 + V2(1 + i)n 2 + ……. Vn1(1 + i) + Vn
n
Hoặc FV = Vj(1 + i)n j
j=1
7
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ
Giá trị tương lai của 1 chuỗi tiền không đều (Đầu kì)
0 1 2 n 1 n
V1 V2 Vn – 1 Vn
FVn = V1(1 + i)n + V2(1 + i)n 1 + ……. Vn1(1 + i)2 + Vn(1 + i)1
n
Hoặc FV = Vj(1 + i)n –j +1
j=1
8
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ
Giá trị tương lai của 1 chuỗi tiền đều (Cuối kì)
V1 = V2 = … = Vn1 = Vn
Khi đó ta có:
n
FV = V (1 + i)n j
j=1
9
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ
Giá trị tương lai của 1 chuỗi tiền đều (Đầu kì)
V1 = V2 = … = Vn1 = Vn
Khi đó ta có:
n
FV = V (1 + i)n –j +1
j=1
10
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ
Ví dụ: Đầu năm gửi kí thác tiết kiệm ở ngân
hàng 1.ooo đồng với lãi suất 6%/năm thì đến
năm cuối thứ 6 số tiền rút ra là .
6
FV = 1.000 (1 + 6%)j = 1.000 (1 + 6%)1
+
j=1
1.000(1 + 6%)2 +1.000(1 + 6%)3 +1.000(1
+ 6%)4 +1.000(1 + 6%)5 +1.000(1 + 6%)6
11
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ
Hiện giá của 1 số tiền
V0 = Vn(1 + i)n
Ví dụ: Giá trị hiện tại của 1 số tiền
1.123,6 đồng thu được vào cuối năm 2 là
1.000 đồng với lãi suất 6%/năm. Bởi vì:
V0 = 1.123,6(1 + 6)2 = 1.000
12
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ
Hiện giá của 1 chuỗi tiền không đều
V1 V2 Vn
PV = = +…+
(1 + i)1 (1 + i)2 (1 + i)n
n
Cuối kì: PV = Vj(1 + i) j
j=1
n
Đầu kì: PV = Vj(1 + i) –j +1
j=1
...
Bài giảng về Phân tích hiệu quả đầu tư
Số trang: 36
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.89 MB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phân tích hiệu quả đầu tư Bài giảng Phân tích hiệu quả đầu tư Tương lai của chuỗi tiền không đều Tương lai của chuỗi tiền đều Hàm tính lãi nhập vốn Cách sử dụng hàm PVTài liệu có liên quan:
-
Bài giảng Đầu tư quốc tế - TS. Ngô Công Khánh
20 trang 83 0 0