Danh mục tài liệu

Bài giảng Vệ sinh an toàn thực phẩm: Chương 2 - ThS. Phạm Hồng Hiếu

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 600.19 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương 2 của bài giảng Vệ sinh an toàn thực phẩm trình bày về các nguồn ô nhiễm từ môi trường trong xí nghiệp thực phẩm. Nội dung trong chương 2 gồm có: Sự ô nhiễm môi trường không khí, sự ô nhiễm môi trường nước, sự ô nhiễm môi trường đất. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vệ sinh an toàn thực phẩm: Chương 2 - ThS. Phạm Hồng Hiếu CHƯƠNG 2 CÁC NGUỒN Ô NHIỄM TỪ MÔI TRƯỜNG TRONG XÍ NGHIỆP THỰC PHẨM ThS. Phạm Hồng Hiếu Vệ sinh an toàn TP – Chương 2 1 NỘI DUNG CHƯƠNG 2 ThS. Phạm Hồng Hiếu Vệ sinh an toàn TP – Chương 2 2 SỰ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ 1. Sự ô nhiễm môi trường không khí 2. Sự ô nhiễm môi trường nước 3. Sự ô nhiễm môi trường đất Môi trường không khí trong xí nghiệp:  Không gian của các nhà xưởng chính  Không gian các công trình xây dựng phục vụ cho sản xuất chính  Không gian làm việc của cơ quan quản lý  Không gian của các công trình khác: đường đi, vườn cây, hồ nước… ThS. Phạm Hồng Hiếu Vệ sinh an toàn TP – Chương 2 3 ThS. Phạm Hồng Hiếu Hơi nước trong không khí Độ ẩm không khí tăng Khói của các lò đốt Hiện tượng ngưng tụ nước và độ ẩm thực phẩm tăng Thực phẩm Hơi nước trong không khí Hệ VSV trong không khí Các chất thải dễ bay hơi 4 SỰ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ SỰ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ Hơi nước trong không khí Vệ sinh an toàn TP – Chương 2 Vi sinh vật phát triển Hư hỏng và nhiễm độc thực phẩm ThS. Phạm Hồng Hiếu Vệ sinh an toàn TP – Chương 2 5 ThS. Phạm Hồng Hiếu Vệ sinh an toàn TP – Chương 2 6 SỰ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ Lượng khí thải độc hại do ô tô thải ra cho 1 tấn nhiên liệu tiêu thụ Khói của các lò đốt Ô nhiễm do các phương tiện giao thông Khói của các lò đốt: SO2, CO, CO2, hydrocacbon, tro bụi Động cơ chạy diezen Ô nhiễm do đun nấu CO Hydrocacbon 465,59 23,28 20,81 4,16 Ô nhiễm do các nhà máy nhiệt điện NO2 SO2 15,83 1,86 13,01 7,8 Aldehyd Tổng cộng 0,93 507,49 0,78 46,56 Ô nhiễm do đốt các loại phế thải Vệ sinh an toàn TP – Chương 2 7 ThS. Phạm Hồng Hiếu Vệ sinh an toàn TP – Chương 2 8 SỰ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ Lượng khí độc hại do ô tô thải ra trên 1 km đoạn đường Khí độc hại Lượng khí độc hại (kg/tấn nhiên liệu) Động cơ máy nổ chạy xăng Nguyên nhân: quá trình cháy không hoàn toàn do thiếu O2, ngọn lửa bị giảm thấp ThS. Phạm Hồng Hiếu Khí độc hại Các chất thải dễ bay hơi Lượng khí độc hại (g/km đường đi) Động cơ máy nổ chạy xăng Động cơ chạy Diezen Amoniac (NH3) CO 60 0,69 – 2,57 Anhydrit sulfurơ (SO2) Hydrocacbon 5,9 0,14 – 2,07 NO2 2,2 0,68 – 1,02 Muội khói 0,22 1,28 SO2 0,17 0,47 Chì 0,49 ThS. Phạm Hồng Hiếu Các oxyt nitơ: NO, N2O, NO2, N2O3, N2O5 Hydro sunfua (H2S) - 14.10-6 Xăng Các chất thải dễ bay hơi 24.10-6 Bụi Vệ sinh an toàn TP – Chương 2 9 ThS. Phạm Hồng Hiếu Vệ sinh an toàn TP – Chương 2 10 SỰ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ SỰ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ CÁC CHẤT THẢI DỄ BAY HƠI CÁC CHẤT THẢI DỄ BAY HƠI Lên men thối các hợp chất hữu cơ Chưng cất than, lò khí than Anhydrit sufurơ Anhydrit sufuric SO2, SO3 Công nghiệp dầu mỏ Amôniac NH3 Đốt than Công nghiệp hóa chất ThS. Phạm Hồng Hiếu Đốt dầu mỏ Đốt các quặng chứa lưu huỳnh Công nghiệp đông lạnh Vệ sinh an toàn TP – Chương 2 11 ThS. Phạm Hồng Hiếu Vệ sinh an toàn TP – Chương 2 12 SỰ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ SỰ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ Các chất thải dễ bay hơi CÁC CHẤT THẢI DỄ BAY HƠI Các triệu chứng ngộ độc:  NH3: – Gây kích thích đường hô hấp (cảm giác nóng bỏng thanh quản) và mắt, cho nên ít khi thấy trường hợp bị ảnh hưởng đến toàn bộ hệ hô hấp. – Mùi khai phát hiện ra ở nồng độ (20 ppm) dưới mức gây nên kích thích họng và mắt (140ppm)  SO2: – Nhiễm độc tiềm ẩn: gây viêm mũi, họng, phế quản – Nhiễm độc cấp SO2: Viêm mũi, thanh quản, phế quản, nồng độ tới 50ppm gây kích thích mạnh đến mức không chịu được và tử vong ThS. Phạm Hồng Hiếu Vệ sinh an toàn TP – Chương 2 13 SỰ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ Nhà máy tơ nhân tạo Phân huỷ các hợp chất hữu cơ Nhà máy lọc dầu Hydro sunfua H2S Nhà máy SX khí than Nhà máy thuộc da Công nghiệp lọc khí đốt tự nhiên ThS. Phạm Hồng Hiếu Vệ sinh an toàn TP – Chương 2 14 SỰ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ Các triệu chứng ngộ độc: CÁC CHẤT THẢI DỄ BAY HƠI  Các oxyt nitơ: – Nhiễm độc cấp: tiếp xúc ở nồng nồng độ 50 ppm trong 1-2 giờ thì ho nhẹ và mất đi nhanh sau khi ngừng tiếp xúc. Sau 6 – 24 giờ bị phù phổi Bụi chì Đất, đá, cát, sỏi ≤ 10 µm – Nhiễm độc mãn: ở nồng độ thấp < 50ppm nếu tiếp xúc lâu có thể gây bệnh Bụi silic Bụi – Nồng độ cho phép tối đa ở vị trí làm việc là 5ppm  H2S: – Nhiễm độc cấp: ho ra đờm có máu, thở nhanh, đau đầu, buồn nôn, phù phổi cấp, co giật, có thể chết vì ngạt Bụi bông, vải sợi Bụi kim loại (Sắt, thiếc…) Bụi amiăng – Nhiễm độc mãn: tiếp xúc ở nồng độ thấp trong thời gian dài gây viêm phế quản mãn ThS. Phạm Hồng Hiếu Vệ sinh an toàn TP – Chương 2 15 SỰ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ ThS. Phạm Hồng Hiếu Vệ sinh an toàn TP – Chương 2 16 SỰ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ HỆ VI SINH VẬT TRONG KHÔNG KHÍ  Tác hại của bụi đối với người: – Bệnh bụi silic phổi: do hít thở bụi có chứa Silic, gây nhiễm độc tế bào làm xơ các mô từ đó làm giảm sự trao đổi khí của tế bào trong lá phổi. – Bệnh bụi amiăng phổi: gây xơ hóa lá phổi, làm tổn thương trầm trọng hệ hô hấp, gây ung thư phổi Không khí không là môi trường thuận lợi cho VSV phát triển – Bệnh bụi sắt, thiếc phổi: gây tổn thương đường hô hấp nhưng nhẹ hơn bụi amiăng, silic. – Bệnh bụi bông, bụi sợi lanh: suy giảm hô hấp, gây tổn thương đường hô hấp. ThS. Phạm Hồng Hiếu Vệ sinh an toàn TP – Chương 2 17 Ánh sáng mặt trời tiêu diệt VSV trong không khí Không khí nghèo chất dinh dưỡng, có khi còn là chất độc cho VSV Độ ẩm không khí luôn thay đổi không thuận lợi cho VSV phát triển ThS. Phạm Hồng Hiếu Vệ sinh an toàn TP – Chương 2 18 SỰ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ HỆ VI SINH VẬT TRONG KHÔNG KHÍ HỆ VI SINH VẬT TRONG KHÔNG KHÍ Khí hậu trong năm Số lượng, chủng loại VSV trong không khí không giống nhau và phụ thuộc vào:  Khí hậu trong năm: Thường mùa đông số lượng VSV ít nhất, mùa hè thì cao nhất so với các mùa trong năm Bảng: Lượng VSV trong một m 3 không khí Vùng địa lý Mùa Vệ sinh an toàn TP – Chương 2 19 SỰ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG ...

Tài liệu có liên quan: