Bài giảng về Tài chính doanh nghiệp-chương 2
Số trang: 40
Loại file: ppt
Dung lượng: 151.00 KB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khái niệm về chi phí kinh doanh, giá thành sản phẩm
• Nắm được nội dung chi phí và các loại chi phí kinh
doanh của doanh nghiệp
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng về Tài chính doanh nghiệp-chương 2 TÊN HỌC PHẦN: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP PHẦN I CHƯƠNG2. CHI PHÍ SXKD VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP CHƯƠNG2. CHI PHÍ SXKD VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP Mục tiêu: Sinh viên cần nắm được Khái niệm về chi phí kinh doanh, giá thành sản phẩm • Nắm được nội dung chi phí và các loại chi phí kinh doanh của doanh nghiệp • Nắm được khái niệm, các loại giá thành, ý nghĩa của chỉ tiêu giá thành • Hiểu được ý nghĩa của việc hạ giá thành sản phẩm, biết được các chỉ tiêu hạ giá thành, nắm được các biện pháp hạ giá thành sản phẩm • Biết vận dụng để làm các bài tập về lập kế hoạch chi phí và giá thành sản phẩm CHƯƠNG2. CHI PHÍ SXKD VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP I.CHI PHÍ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP II.GIÁ THÀNH VÀ HẠ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP III. LẬP KẾ HOẠCH GIÁ THÀNH TRONG DOANH NGHIỆP: I.CHI PHÍ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1. Khái niệm về chi phí kinh doanh 2. Nội dung chi phí kinh doanh của doanh nghiệp 3. Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh 1. Khái niệm về chi phí kinh doanh CPKD là toàn bộ các chi phí phát sinh liên quan đến hoạt động kinh doanh thường xuyên của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định 2. Nội dung chi phí kinh doanh của doanh nghiệp • Chi phí sản xuất kinh doanh: là các khoản chi phí khác phát sinh trong quá trình sản xuất, bán hàng của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định. • Chi phí hoạt động tài chính: là chi phí có liên quan đến hoạt động đầu tư vốn, huy động vốn, hoạt động tài chính khác của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định • Chi phí khác: là những khoản chi phí có liên quan đến hoạt động có tính chất bất thường 3. Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh 3.1. Phân loại chi phí theo nội dung kinh tế 3.2. Phân loại chi phí theo công dụng kinh tế và địa điểm phát sinh 3.3. Phân loại chi phí theo mối quan hệ giữa chi phí với quy mô sản xuất kinh doanh 3.1. Phân loại chi phí theo nội dung kinh tế • Chi phí vật tư • Chi phí khấu hao tài sản cố định • Chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương • Chi phí dịch vụ mua ngoài • Chi phí bằng tiền khác Tác dụng: Cho thấy mức chi phí về vật tư và lao động trong toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh lần đầu trong năm. Giúp cho doanh nghiệp lập được dự toán chi phí sản xuất theo yếu tố; kiểm tra sự cân đối giữa các bộ phận trong doanh nghiệp. 3.2. Phân loại chi phí theo công dụng kinh tế và địa điểm phát sinh • Chi phí vật tư trực tiếp • Chi phí nhân công trực tiếp • Chi phí sản xuất chung • Chi phí bán hàng • Chi phí quản lý doanh nghiệp TÁC DỤNG: • Tập hợp chi phí và tính giá thành cho từng loại sản phẩm; • Quản lý chi phí tại các địa điểm phát sinh chi phí, quản lý tốt chi phí, khai tác các khả năng nhằm hạ giá thành sản phẩm của doanh nghiệp 3.3. Phân loại chi phí theo mối quan hệ giữa chi phí với quy mô sản xuất kinh doanh • Chi phí cố định (định phí) là chi phí không thay đổi (hoặc thay đổi không đáng kể) theo sự thay đổi của sản lượng sản xuất, hay quy mô kinh doanh của doanh nghiệp. • Chi phí biến đổi là các chi phí thay đổi theo sự thay đổi của sản lượng sản xuất hay quy mô sản xuất TÁC DỤNG • Giúp cho doanh nghiệp thấy được xu hướng biến đổi của từng loại chi phí theo qui mô kinh doanh, từ đó doanh nghiệp có thể xác định được sản lượng hoà vốn cũng như quy mô kinh doanh hợp lý để đạt được hiệu quả tối ưu II. GIÁ THÀNH VÀ HẠ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP 1. Giá thành sản phẩm 2. Hạ giá thành sản phẩm II. GIÁ THÀNH VÀ HẠ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP 1. Giá thành sản phẩm 1.1.Khái niệm 1.2. Phân loại giá thành sản phẩm của doanh nghiệp 1.3. Ý nghĩa của chỉ tiêu giá thành 1.1.Khái niệm Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra để hoàn thành việc sản xuất và tiêu thụ một đơn vị sản phẩm hay một loại sản phẩm nhất định. 1.2. Phân loại giá thành sản phẩm của doanh nghiệp • Căn cứ vào cơ sở số liệu để tính + Giá thành kế hoạch là giá thành dự kiến được xây dựng dựa trên các định mức kinh tế kỹ thuật trung bình tiên tiến và dựa trên số liệu phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành của thời kỳ trước + Giá thành thực tế là tổng chi phí thực tế mà doanh nghiệp bỏ ra để hoàn thành việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trong một thời kỳ nhất định * Căn cứ vào phạm vi tính toán và nơi phát sinh chi phí + Giá thành sản xuất sản phẩm: là những khoản chi phí của doanh nghiệp phải bỏ ra để hoàn thành việc sản xuất sản phẩm + Giá thành toàn bộ của sản phẩm hành hoá dịch vụ bao gồm toàn bộ chi phí để hoàn thành việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm 1.3. Ý nghĩa của chỉ tiêu giá thành Giá thành là t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng về Tài chính doanh nghiệp-chương 2 TÊN HỌC PHẦN: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP PHẦN I CHƯƠNG2. CHI PHÍ SXKD VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP CHƯƠNG2. CHI PHÍ SXKD VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP Mục tiêu: Sinh viên cần nắm được Khái niệm về chi phí kinh doanh, giá thành sản phẩm • Nắm được nội dung chi phí và các loại chi phí kinh doanh của doanh nghiệp • Nắm được khái niệm, các loại giá thành, ý nghĩa của chỉ tiêu giá thành • Hiểu được ý nghĩa của việc hạ giá thành sản phẩm, biết được các chỉ tiêu hạ giá thành, nắm được các biện pháp hạ giá thành sản phẩm • Biết vận dụng để làm các bài tập về lập kế hoạch chi phí và giá thành sản phẩm CHƯƠNG2. CHI PHÍ SXKD VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP I.CHI PHÍ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP II.GIÁ THÀNH VÀ HẠ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP III. LẬP KẾ HOẠCH GIÁ THÀNH TRONG DOANH NGHIỆP: I.CHI PHÍ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1. Khái niệm về chi phí kinh doanh 2. Nội dung chi phí kinh doanh của doanh nghiệp 3. Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh 1. Khái niệm về chi phí kinh doanh CPKD là toàn bộ các chi phí phát sinh liên quan đến hoạt động kinh doanh thường xuyên của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định 2. Nội dung chi phí kinh doanh của doanh nghiệp • Chi phí sản xuất kinh doanh: là các khoản chi phí khác phát sinh trong quá trình sản xuất, bán hàng của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định. • Chi phí hoạt động tài chính: là chi phí có liên quan đến hoạt động đầu tư vốn, huy động vốn, hoạt động tài chính khác của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định • Chi phí khác: là những khoản chi phí có liên quan đến hoạt động có tính chất bất thường 3. Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh 3.1. Phân loại chi phí theo nội dung kinh tế 3.2. Phân loại chi phí theo công dụng kinh tế và địa điểm phát sinh 3.3. Phân loại chi phí theo mối quan hệ giữa chi phí với quy mô sản xuất kinh doanh 3.1. Phân loại chi phí theo nội dung kinh tế • Chi phí vật tư • Chi phí khấu hao tài sản cố định • Chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương • Chi phí dịch vụ mua ngoài • Chi phí bằng tiền khác Tác dụng: Cho thấy mức chi phí về vật tư và lao động trong toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh lần đầu trong năm. Giúp cho doanh nghiệp lập được dự toán chi phí sản xuất theo yếu tố; kiểm tra sự cân đối giữa các bộ phận trong doanh nghiệp. 3.2. Phân loại chi phí theo công dụng kinh tế và địa điểm phát sinh • Chi phí vật tư trực tiếp • Chi phí nhân công trực tiếp • Chi phí sản xuất chung • Chi phí bán hàng • Chi phí quản lý doanh nghiệp TÁC DỤNG: • Tập hợp chi phí và tính giá thành cho từng loại sản phẩm; • Quản lý chi phí tại các địa điểm phát sinh chi phí, quản lý tốt chi phí, khai tác các khả năng nhằm hạ giá thành sản phẩm của doanh nghiệp 3.3. Phân loại chi phí theo mối quan hệ giữa chi phí với quy mô sản xuất kinh doanh • Chi phí cố định (định phí) là chi phí không thay đổi (hoặc thay đổi không đáng kể) theo sự thay đổi của sản lượng sản xuất, hay quy mô kinh doanh của doanh nghiệp. • Chi phí biến đổi là các chi phí thay đổi theo sự thay đổi của sản lượng sản xuất hay quy mô sản xuất TÁC DỤNG • Giúp cho doanh nghiệp thấy được xu hướng biến đổi của từng loại chi phí theo qui mô kinh doanh, từ đó doanh nghiệp có thể xác định được sản lượng hoà vốn cũng như quy mô kinh doanh hợp lý để đạt được hiệu quả tối ưu II. GIÁ THÀNH VÀ HẠ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP 1. Giá thành sản phẩm 2. Hạ giá thành sản phẩm II. GIÁ THÀNH VÀ HẠ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP 1. Giá thành sản phẩm 1.1.Khái niệm 1.2. Phân loại giá thành sản phẩm của doanh nghiệp 1.3. Ý nghĩa của chỉ tiêu giá thành 1.1.Khái niệm Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra để hoàn thành việc sản xuất và tiêu thụ một đơn vị sản phẩm hay một loại sản phẩm nhất định. 1.2. Phân loại giá thành sản phẩm của doanh nghiệp • Căn cứ vào cơ sở số liệu để tính + Giá thành kế hoạch là giá thành dự kiến được xây dựng dựa trên các định mức kinh tế kỹ thuật trung bình tiên tiến và dựa trên số liệu phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành của thời kỳ trước + Giá thành thực tế là tổng chi phí thực tế mà doanh nghiệp bỏ ra để hoàn thành việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trong một thời kỳ nhất định * Căn cứ vào phạm vi tính toán và nơi phát sinh chi phí + Giá thành sản xuất sản phẩm: là những khoản chi phí của doanh nghiệp phải bỏ ra để hoàn thành việc sản xuất sản phẩm + Giá thành toàn bộ của sản phẩm hành hoá dịch vụ bao gồm toàn bộ chi phí để hoàn thành việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm 1.3. Ý nghĩa của chỉ tiêu giá thành Giá thành là t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài chính doanh nghiệp bài tập tài chính doanh nghiệp bài giảng tài chính doanh nghiệp đề cương tài chính doanh nghiệp ôn tập tài chính doanh nghiệpTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
360 trang 822 23 0 -
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 526 18 0 -
18 trang 465 0 0
-
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 437 12 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 405 1 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 388 10 0 -
3 trang 333 0 0
-
Tạo nền tảng phát triển bền vững thị trường bảo hiểm Việt Nam
3 trang 333 0 0 -
Bài giảng: Chương 2: Bảo hiểm hàng hải
94 trang 309 1 0 -
Đề cương học phần Tài chính doanh nghiệp
20 trang 297 0 0