Danh mục tài liệu

Bài giảng Vi sinh vật - Virut

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 994.63 KB      Lượt xem: 24      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Vi sinh vật - Virut cung cấp cho người học các kiến thức về đặc điểm của virut, quá trình nhân lên của virut, tác hại của virut, chẩn đoán và điều trị các bệnh do virut gây ra, phân loại virut, virut gây bệnh ở da và niêm mạc,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vi sinh vật - Virut3/29/2016ĐẶC ĐIỂM• Nhóm vi sinh vật có kích thước nhỏ nhất (15 – 300 nm)• Kích thước lớn nhất: virus đậu mùa (200 nm)VIRUS• Kích thước nhỏ nhất: virus bại liệt (28 nm)ĐẶC ĐIỂMĐẶC ĐIỂM- Không có cấu tạo tế bào, gồm- ARN hoặc DNA- Vỏ capsid được cấu tạo bởi capsomere (protein). Số lượngcapsomere đặc trưng cho từng loại virus- Một số có màng bao- Hạt virus hoàn chỉnh = virionVirus khôngmàng baoVirus có màng baoĐẶC ĐIỂMQUÁ TRÌNH NHÂN LÊN CỦA VIRUSHình dạng capsid• Kí sinh nội bào bắt buộc- Hình xoắn: virus dại• 3 giai đoạn chính- Hình khối 20 mặt: herpes• Gắn - Xâm nhập vào tế bào chủ: virus gắn với tế bào chủ- Phối hợp: thực khuẩn thểnhờ thụ thể, xâm nhập chủ yếu bằng thực bào hoặc dunghợp, chuyển vị, bơm…• Sao chép/biểu hiện gen• Tạo các virion lây nhiễmHình xoắnHình khốiPhối hợp13/29/2016QUÁ TRÌNH NHÂN LÊN CỦA VIRUS1. Gắn - Xâm nhập vào tế bào chủQUÁ TRÌNH NHÂN LÊN CỦA VIRUS2. Sao chép/biểu hiện gen- Virus gắn đặc hiệu với tế bào chủ bằng thụ thể- Cơ chế xâm nhập-Chuyển vị-Dung hợp-Vị trí xảy ra sao chép, phiên mãBơmARNKépTế bào chất, nhânĐơnNhânKépThực bào-Kiểu genDNATế bào chấtĐơn dươngĐơn âmRetrovirusQUÁ TRÌNH NHÂN LÊN CỦA VIRUSTế bào chất- Phiên mã  mARN- Phiên mã ngược  DNA  mARNTế bào chất- Phiên mã  mARNNhânARN  DNA  chèn vào DNA tế bàochủQUÁ TRÌNH NHÂN LÊN CỦA VIRUS2. Sao chép/biểu hiện gen3. Tạo virion- Hợp nhất các thành phầncần thiết- Tạo virion trưởng thành- Phóng thích khỏi tế bào chủ(nảy mầm)QUÁ TRÌNH NHÂN LÊN CỦA VIRUSQUÁ TRÌNH NHÂN LÊN CỦA VIRUS3. Tạo virion23/29/2016TÁC HẠI CỦA VIRUSCHẨN ĐOÁN – ĐIỀU TRỊChẩn đoánbề mặt vật chủ- Quan sát trực tiếp-Chất ức chế tổng hợp acid- Phản ứng huyết thanh- Nhiễm virus dai dẳng và tiềm ẩn-Chất ức chế virus bám lên- Cấy tế bào- Chuyển tế bào thành uĐiều trị - phòng ngừa- Cấy phôi- Phá hủy và gây chết tế bàonucleic-Chất ức chế tổng hợp proteinBệnh do virus-Chất ức chế protease- Đa số không có thuốc đặc trị-Huyết thanh chứa kháng thể- Chủ yếu phòng bằng vaccin-Interferon-Vaccin sống/chếtPHÂN LOẠIPHÂN LOẠISợi đơn- Theo GenomeTheo khả năng gây bệnh- Virus gây bệnh ở da và niêm mạcADNSợi kép- Virus sởi- Virus quai bị- Virus thủy đậuVật liệudi truyềnSợi đơnâmSợi đơndươngARNSợi kép- Virus gây bệnh đường hô hấp- Virus cúm- Virus gây bệnh hệ thần kinh trung ương- Virus dại- Virus bại liệtChuyểnđổiRetrovirus- Virus gây bệnh tạng phủ - máu – sinh dục- Virus viêm gan- Virus HIVHBVĐẶC ĐIỂMSởiHọGenomeVIRUSGÂY BỆNH Ở DA VÀ NIÊM MẠCĐườnglâyTriệuchứngVaccinQuai bịĐậu mùaThủy đậuParamyxoviridaeParamyxoviridaePoxviridaeHerpersviridaeARN đơn, âmARN đơn, âmDNADNA képHô hấpHô hấpTiếp xúc chất tiếtHô hấpTiếp xúc chất tiết- Sốt, viêm niêmmạc mắt, mũi,đường tiêu hóa, hôhấp, trong má cóhạt trắng (Koplic),phát ban.- Cấp tính- Vết thương trên - Gây vết phỏng,- Viêm tuyến nước damụn nước trênbọt  vào máu daviêm tinh hoàn,- Nổi mẩnviêm tụy, màng não- Không biến chứng tạo miễn dịchsuốt đờiVaccin sốngVaccin sốngVaccin sống gây Vaccin sốngđậu bò33/29/2016BỆNH SỞIBỆNH QUAI BỊBỆNH ĐẬU MÙABỆNH ĐẬU MÙABỆNH THỦY ĐẬUVIRUSGÂY BỆNH ĐƢỜNG HÔ HẤP43/29/2016VIRUS GÂY BỆNH CẢM- Gồm Rhinovirus, Adenovirus, Parainfluenza…- Lây truyền trực tiếp qua đường hô hấp và giántiếp do vật dụng- Ủ bệnh ngắn, bệnh nhẹ, thường tự hếtVIRUS CÚM1. Đặc điểm- Thuộc họ Orthomyxoviridae, 3 type (A, B, C)- Có màng bao- ARN sợi đơn- Không có miễn dịch đáng kểVIRUS CÚMVIRUS CÚM2. Năng lực gây bệnh2. Năng lực gây bệnh- Tính cảm thụ cao- Bệnh diễn biến nhanh- Tạo miễn dịch cao nhưng không bền- Dễ lây lan qua đường hô hấp thành dịch- Ủ bệnh ngắn 1 – 2 ngày- Virus tấn công niêm mạc hô hấp  ho, hắt hơigây hủy hại tế bào  virus tấn công phế quản,phổi  bội nhiễmVIRUS CÚMVIRUS CÚM3. Điều trị - Phòng ngừa3. Điều trị - Phòng ngừa- Điều trị triệu chứng, phòng biến chứng- Nâng cao sức đề kháng cơ thể- Nghi cúm A  sử dụng Amantadine- Phòng bằng vaccin: 2 loại- Vaccin chết: Trẻ em sử dụng 2 liều cách nhau 1 thánghoặc 1 liều/năm trước mùa cúm. Hiệu quả 70 – 85%- Vaccin sống giảm độc lực5 ...