Bài giảng Xã hội học quản lý
Số trang: 72
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.84 MB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của bài giảng Xã hội học quản lý là nhằm giúp cho các bạn biết được hai phong cách quản lí: Quản lí thân thiện và quản lí quan liêu; khó khăn gặp phải trong quá trình chuyển đổi từ phong cách quản lý thân thiện sang quản lý quan liêu; vị trí và vai trò của các nguyên tắc chính thức và các nhân tố phi chính thức trong mô hình quản lý quan liêu và một số kiến thức khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Xã hội học quản lý XÃ HỘI HỌC QUẢN LÝ Mục tiêu bài giảng Phân tích hai phong cách quản lí: quản lí thân thiện và quản lí quan liêu Những khó khăn gặp phải trong quá trình chuyển đổi từ phong cách QLTT sang QLQL Tìm hiểu vị trí và vai trò của các nguyên tắc chính thức và các nhân tố phi chính thức trong mô hình QLQL Xem xét tác động của môi trường đến sự vận hành của tổ chức Phân tích những bất ổn và suy thoái chức năng trong mô hình QLQL Sự “xoay xở” (quyền tự quyết) của thành viên trong tổ chức đối với những qui định trong mô hình QLQL Tái tổ chức doanh nghiệp: chuyển đổi mô hình quản lí thân thiện sang mô hình quản lí quan liêu - Alvin Gouldner - Nghiên cứu: phân tích quá trình tái tổ chức của một DN công nghiệp sản xuất bả tường, thuộc tập đoàn General Gypsum Corporation, nằm trong một thành phố tầm trung của Hoa Kì DN có hai bộ phận: xẻ đá (75 người, làm việc ngoài trời) và chế biến đá thành vật liệu bả tường (> 150 người, làm việc trong xưởng). Giám đốc cũ bị chết và được thay thế bởi giám đốc mới trẻ và có bằng cấp cao Quá trình chuyển đổi từ mô hình QLTT sang mô hình QLQL Mô hình quản lí thân thiện Mô hình quản lí quan liêu Tuyển dụng dựa vào các mối quan hệ gia Tuyển dụng dựa theo các tiêu chí hình đình, quen biết và cố kết cộng đồng thức (bằng cấp), tuyệt đối không tính đến các mối quan hệ thân thiện (gia đình). Không dán nội quy, chỉ có thói quen trở Thiết lập bản nội qui và ấn định chặt chẽ thành niêm tin. Mọi người có thể xin phép việc chấm công, yêu cầu có báo cáo hàng nghỉ làm một số buổi dễ dàng, nếu vẫn ngày và hàng tuần về những gì đã làm hoàn thành công việc được giao. được. Giám đốc cũ có những mối quan hệ trực Những cán bộ lâu năm và trung thành với tiếp và cá nhân với từng nhân viên; giám đốc cũ bị gạt ra dần và được thay bởi khuyến khích mọi người tham gia vào cuộc những kĩ sư trẻ có bằng cấp. sống xã hội bên ngoài doanh nghiệp (tham gia câu lạc bộ, đi chơi tối…) Thời gian làm việc không được lên kế Thời gian làm việc được xây dựng nghiêm hoạch một cách quá chặt chẽ chặt chẽ, tức ngặt và là một nhân tố để kiểm tra người là lấy nghĩa vụ kết quả làm quan trọng làm công ăn lương Quá trình chuyển đổi từ mô hình QLTT sang mô hình QLQL Mô hình quản lí quan liêu Mô hình quản lí quan liêu Tiền lương và tiền công cơ bản được trả Xây dựng một bảng lương mới dựa theo theo hiệu suất lao động của nhóm, nhưng với trình độ chuyên môn và bằng cấp. từng người thì theo thâm niên. Sở hữu cá nhân và sở hữu tập thể không có Phân biệt rõ ràng sở hữu cá nhân và sở hữu giới hạn rõ ràng trong nhiều trường hợp DN. Phê phán GĐ cũ buông lỏng quản lí. Sử dụng các phương tiện và công cụ sản Đầu tư mua sắm nhiều công cụ mới, hiện xuất cũ mà các nhóm công nhân đã quen từ đại để thay đổi qui trình SX. lâu Quan tâm đến những vấn đề nội bộ thay vì làm những phần việc của họ theo thoả thuận Chú ý đến mối quan hệ trong doanh nghiệp tập thể. với mối quan hệ xã hội Cách thức quản lí theo mô hình này góp Nhấn mạnh sự hài hòa của các quan hệ phần làm gián li tổ chức doanh nghiệp với giữa doanh nghiệp và môi trường bên ngoài cộng đồng bên ngoài. Sự chuyển đổi mô hình quản lí như trên có khả năng thành công hay không? Tại sao? Hệ quả của quá trình tái tổ chức Suy thoái các tương tác phi chính thức hay các tương tác cá nhân (suy thoái quyền tự quyết người lao động). Gián đoạn trong quan hệ giữa các cấp. Những trao đổi bên trong doanh nghiệp cũng bị gián li. Giám đốc mới không tin tưởng những cán bộ lâu năm để tiến hành thực thi nội dung cải cách của mình với đội ngũ những người làm công ăn lương nói chung. Mất niềm tin ở người khác Giám đốc mới không dựa vào hệ thống các quan hệ thực tiễn (gia đình, bạn bè,...) để tìm hiểu những gì đang xảy ra trong doanh nghiệp. Mọi người cảm thấy không an toàn nữa khi một CN bị sa thải. Những phản ứng từ chối quá trình tái tổ chức bắt đầu Mô hình Quản lí quan liêu Mô hình quản lí điển hình theo duy lí – pháp lí (QLQL) hỗn hợp hai hình thức quyền lực khác nhau: 1) Quyền lực dựa vào thẩm định công việc là chính (bao hàm sự đồng thuận tình nguyện) và dựa vào sự thân thiện; 2) Quyền lực dựa vào chế tài (mang tính áp đặt). Trong một doanh nghiệp, có thể cùng tồn tại nhiều hình thức quản lí quan liêu tương ứng với các thể thức tạo ra các nguyên tắc khác nhau. Ba hình thức quản lí quan liêu Quan liêu “bề mặt” hay “giả tạo” (nguyên tắc chính quy) : là hình thức quản lí trong đó các nguyên tắc được quy định bởi thực thể quyền lực bên ngoài người LĐ, được viết ra trên giấy tờ và không ai tu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Xã hội học quản lý XÃ HỘI HỌC QUẢN LÝ Mục tiêu bài giảng Phân tích hai phong cách quản lí: quản lí thân thiện và quản lí quan liêu Những khó khăn gặp phải trong quá trình chuyển đổi từ phong cách QLTT sang QLQL Tìm hiểu vị trí và vai trò của các nguyên tắc chính thức và các nhân tố phi chính thức trong mô hình QLQL Xem xét tác động của môi trường đến sự vận hành của tổ chức Phân tích những bất ổn và suy thoái chức năng trong mô hình QLQL Sự “xoay xở” (quyền tự quyết) của thành viên trong tổ chức đối với những qui định trong mô hình QLQL Tái tổ chức doanh nghiệp: chuyển đổi mô hình quản lí thân thiện sang mô hình quản lí quan liêu - Alvin Gouldner - Nghiên cứu: phân tích quá trình tái tổ chức của một DN công nghiệp sản xuất bả tường, thuộc tập đoàn General Gypsum Corporation, nằm trong một thành phố tầm trung của Hoa Kì DN có hai bộ phận: xẻ đá (75 người, làm việc ngoài trời) và chế biến đá thành vật liệu bả tường (> 150 người, làm việc trong xưởng). Giám đốc cũ bị chết và được thay thế bởi giám đốc mới trẻ và có bằng cấp cao Quá trình chuyển đổi từ mô hình QLTT sang mô hình QLQL Mô hình quản lí thân thiện Mô hình quản lí quan liêu Tuyển dụng dựa vào các mối quan hệ gia Tuyển dụng dựa theo các tiêu chí hình đình, quen biết và cố kết cộng đồng thức (bằng cấp), tuyệt đối không tính đến các mối quan hệ thân thiện (gia đình). Không dán nội quy, chỉ có thói quen trở Thiết lập bản nội qui và ấn định chặt chẽ thành niêm tin. Mọi người có thể xin phép việc chấm công, yêu cầu có báo cáo hàng nghỉ làm một số buổi dễ dàng, nếu vẫn ngày và hàng tuần về những gì đã làm hoàn thành công việc được giao. được. Giám đốc cũ có những mối quan hệ trực Những cán bộ lâu năm và trung thành với tiếp và cá nhân với từng nhân viên; giám đốc cũ bị gạt ra dần và được thay bởi khuyến khích mọi người tham gia vào cuộc những kĩ sư trẻ có bằng cấp. sống xã hội bên ngoài doanh nghiệp (tham gia câu lạc bộ, đi chơi tối…) Thời gian làm việc không được lên kế Thời gian làm việc được xây dựng nghiêm hoạch một cách quá chặt chẽ chặt chẽ, tức ngặt và là một nhân tố để kiểm tra người là lấy nghĩa vụ kết quả làm quan trọng làm công ăn lương Quá trình chuyển đổi từ mô hình QLTT sang mô hình QLQL Mô hình quản lí quan liêu Mô hình quản lí quan liêu Tiền lương và tiền công cơ bản được trả Xây dựng một bảng lương mới dựa theo theo hiệu suất lao động của nhóm, nhưng với trình độ chuyên môn và bằng cấp. từng người thì theo thâm niên. Sở hữu cá nhân và sở hữu tập thể không có Phân biệt rõ ràng sở hữu cá nhân và sở hữu giới hạn rõ ràng trong nhiều trường hợp DN. Phê phán GĐ cũ buông lỏng quản lí. Sử dụng các phương tiện và công cụ sản Đầu tư mua sắm nhiều công cụ mới, hiện xuất cũ mà các nhóm công nhân đã quen từ đại để thay đổi qui trình SX. lâu Quan tâm đến những vấn đề nội bộ thay vì làm những phần việc của họ theo thoả thuận Chú ý đến mối quan hệ trong doanh nghiệp tập thể. với mối quan hệ xã hội Cách thức quản lí theo mô hình này góp Nhấn mạnh sự hài hòa của các quan hệ phần làm gián li tổ chức doanh nghiệp với giữa doanh nghiệp và môi trường bên ngoài cộng đồng bên ngoài. Sự chuyển đổi mô hình quản lí như trên có khả năng thành công hay không? Tại sao? Hệ quả của quá trình tái tổ chức Suy thoái các tương tác phi chính thức hay các tương tác cá nhân (suy thoái quyền tự quyết người lao động). Gián đoạn trong quan hệ giữa các cấp. Những trao đổi bên trong doanh nghiệp cũng bị gián li. Giám đốc mới không tin tưởng những cán bộ lâu năm để tiến hành thực thi nội dung cải cách của mình với đội ngũ những người làm công ăn lương nói chung. Mất niềm tin ở người khác Giám đốc mới không dựa vào hệ thống các quan hệ thực tiễn (gia đình, bạn bè,...) để tìm hiểu những gì đang xảy ra trong doanh nghiệp. Mọi người cảm thấy không an toàn nữa khi một CN bị sa thải. Những phản ứng từ chối quá trình tái tổ chức bắt đầu Mô hình Quản lí quan liêu Mô hình quản lí điển hình theo duy lí – pháp lí (QLQL) hỗn hợp hai hình thức quyền lực khác nhau: 1) Quyền lực dựa vào thẩm định công việc là chính (bao hàm sự đồng thuận tình nguyện) và dựa vào sự thân thiện; 2) Quyền lực dựa vào chế tài (mang tính áp đặt). Trong một doanh nghiệp, có thể cùng tồn tại nhiều hình thức quản lí quan liêu tương ứng với các thể thức tạo ra các nguyên tắc khác nhau. Ba hình thức quản lí quan liêu Quan liêu “bề mặt” hay “giả tạo” (nguyên tắc chính quy) : là hình thức quản lí trong đó các nguyên tắc được quy định bởi thực thể quyền lực bên ngoài người LĐ, được viết ra trên giấy tờ và không ai tu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xã hội học quản lý Bài giảng Xã hội học quản lý Quản lí thân thiện Quản lí quan liêu Phong cách quản lý Mô hình quản lý thân thiệnTài liệu có liên quan:
-
20 Thói quen để trở nên giàu có
3 trang 51 0 0 -
Giáo trình Xã hội học đại cương: Phần 2 - Võ Tá Tri, Vũ Văn Hùng (Đồng chủ biên)
69 trang 46 0 0 -
Quản lý theo phong cách nhân hoà
3 trang 40 0 0 -
Bài giảng Quản lý và lãnh đạo hiệu quả
97 trang 40 0 0 -
Bài giảng Tâm lý học quản lý: Phong cách quản lý - PGS.TS. Ngô Minh Tuấn
62 trang 32 0 0 -
Bài giảng Quản lý dự án - Bài 1: Giới thiệu
29 trang 30 0 0 -
Phong cách và nghệ thuật quản lý của người Nhật
19 trang 29 0 0 -
Bài giảng Khoa học quản lý: Chương 1 - Nguyễn Xuân Phong
30 trang 27 0 0 -
Bài giảng Khoa học quản lý: Chương 6 - Nguyễn Xuân Phong
40 trang 25 0 0 -
Kinh nghiệm quản lý: Uyển chuyển khi quản lý nhân viên
4 trang 25 0 0