Danh mục tài liệu

Bài giảng Xử lý ảnh: Chương 5 - Hoàng Văn Hiệp (p2)

Số trang: 34      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.33 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Xử lý ảnh - Chương 5: Trích chọn đặc trưng trong ảnh (p2)" cung cấp cho người học các kiến thức: Nhắc lại một số khái niệm ma trận và vector, các phép tính trong ma trận, không gian vector (vector spaces), quan hệ giữa 2 vector,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Xử lý ảnh: Chương 5 - Hoàng Văn Hiệp (p2) 9/1/2011 Nhắc lại một số kiến thức Matrix và vector Xác suất thống kê54 Nhắc lại một số khái niệm ma trận và vector Các phép xử lý ảnh thực chất là các phép tính toán trên các ma trận và các vectors  review lại một số khái niệm trong toán học về matrix và vector55 1 9/1/2011 Một số khái niệm Khái niệm ma trận: m: dòng, n cột A là vuông (square) nếu m = n A là ma trận đường chéo (diagonal): nếu các phần tử không nằm trên đường chéo = 0, có ít nhất một phần tử trên đường chéo ≠0 A là ma trận đơn vị (identity - I): nếu diagonal và các phần tử trên đường chéo đều = 156 Một số khái niệm (tiếp)  ????? ? = ?á? ?ℎầ? ?ử ??ê? đườ?? ?ℎé? ?ℎí?ℎ Định thức của ma trận (Determinant) Ma trận chuyển vị (transpose): dòng  cột, cột  dòng, ký hiệu: ?? Ma trận vuông A đối xứng (symetric) nếu A = ?? Ma trận nghịch đảo (Inverse): X là inverse của A nếu: XA = I và AX = I57 2 9/1/2011 Một số khái niệm (tiếp) Vector cột (column vector) là ma trận mx1 Vector hàng (row vector) là ma trận 1xm58 Các phép tính trong ma trận A, B cùng kích thước m x n  C = A + B  C kích thước m x n và ??? = ??? + ???  D = A – B  D kích thước m x n và ??? = ??? - ??? A(m, n); B(n, q)  C = AB  C kích thước m x q và59 3 9/1/2011 Các phép tính trong ma trận Cho 2 vector a, b cùng kích thước  Tích vô hướng 2 vector (inner product – dot product) được định nghĩa như sau60 Không gian vector (vector spaces) Không gian vector được định nghĩa là một tập vector V và thỏa mãn các điều kiện sau đây  Điều kiện A o 1. x + y = y + x với mọi vector x và y trong không gian o 2. x + (y + z) = (x + y) + z o 3. Tồn tại duy nhất vector 0: x + 0 = 0 + x = x o 4. x + (-x) = (-x) + x = 061 4 9/1/2011 Vector spaces (tếp) Điều kiện B  1. c(dx) = (cd)x với mọi số c, d và vector x  2. (c + d)x = cx + dx  3. c(x + y) = cx + cy Điều kiện C  1x = x62 Vector spaces (tiếp) Tổ hợp tuyến tính (linear combination) của các vectors: ?1 , ?2 , … , ?? Vetor v gọi là phụ thuộc tuyến tính (linearly dependent) của các vectors ?1 , ?2 , … , ?? nếu v có thể viết là tổ hợp tuyến tính của tập vector này. Ngược lại v là độc lập tuyến tính của tập vector trên (linearly independent)63 5 9/1/2011 Vector spaces (tiếp) Tập vector cơ sở (basis vector set) trong không gian V cho phép tạo ra vector v bất kỳ trong không gian  Ví dụ: không gian vector ? 3 , vector  Có thể được tạo bằng tổ hợp tuyến tính của 3 vectors cơ sở:64 Chuẩn của vector (vector norm) Vector norm của vector x : ký hiệu ? cần thỏa mãn các điều kiện sau Công thức tính chuẩn của vector có nhiều, công thức hay dùng: 2-norm (công thức Euclidean)65 6 9/1/2011 Quan hệ giữa 2 vector Cosin Suy ra cách tính khác của tích vô hướng (inner product) 2 vector gọi là trực giao (orthogonal) với nhau nếu và chỉ nếu tích vô hướng = 0 2 vector gọi là trực chuẩn (orthonormal) nếu  Chúng trực giao  Norm của mỗi vector = 166 Quan hệ giữa các vectors Tập các vector là trực giao nếu mọi cặp 2 vector trực giao từng đôi một Tập các vector là trực chuẩn nếu mọi cặp 2 vector trực chuẩn từng đôi một67 7 9/1/2011 Tính chất của vector trực giao Nếu là tập vector trực giao hoặc trực chuẩn, thì vector v bất kỳ có thể được biểu diễn bằng tổ hợp tuyến tính của các vector trực giao trên68 Trị riêng – vector riêng (Eigen values - eigenvecto ...